Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Ninh Thi Huong |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
a. Khởi nghĩa Ba Đình
c. Khởi nghĩa Hương Khê
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế).
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
(Tiết 2)
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 21
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
a. Khởi nghĩa Ba Đình ( Đọc thêm)
c. Khởi nghĩa Hương Khê
(Tiết 2)
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( lãnh đạo, địa bàn hoạt động)
Nhóm 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa)
Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê( lãnh đạo, địa bàn hoạt động)
Nhóm 4: Khởi nghĩa Hương Khê( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa)
Qua 2 giai đoạn:
+ 1885-1887: Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi cuộc càn quét của địch.
+ 1888-1892: Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu anh dũng.
-Năm 1892 cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
-Thức tỉnh tinh thần yêu nước chống Pháp, bài học tổ chức tác chiến ở vùng đồng bằng.
- Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình..
- Đinh Gia Quế
- Nguyễn Thiện Thuật
- Đốc Tít
Khởi nghĩa Bãi Sậy
- Phan Đình Phùng
- Cao Thắng
Thanh- Nghệ- Tĩnh, Quảng Bình
Qua 2 giai đoạn
+ 1885-1888: Chuẩn bị, xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực.
+1888-1896: Chủ động tấn công, đạt nhiều thắng lợi: Vụ Quang(1894).
Khởi nghĩa thất bại, là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, bài học về chế tạo vũ khí và tổ chức.
Khởi nghĩa Hương Khê
Qua 2 cuộc khởi nghĩa em có nhận xét gì? Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế).
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 21
(Tiết 2)
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
a. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống của nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Hj sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nông dân Yên Thế đã đứng dậy khởi nghĩa.
b. Diễn biến
- Đề Nắm
- H.
Hoa Thám
Bắc Giang
Qua 4 Giai đoạn:
+1884-1892: Chuẩn bị lực lượng, chống lại nhiều cuộc tấn công.
+ 1893-1897: Hai lần giảng hòa với Pháp nhưng ngấm ngầm chuận bị lực lượng.
+ 97-1908: Hòa hoãn, sản xuất luyện tập quân sự.
+ 1908-1913: Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển nhiều nơi.
Đề Thám bị ám sát, phong trào tan rã. Đây là phong trào lớn nhất của nông dân, thể hiện sức mạnh và ý chí của họ.
Khởi nghĩa Yên Thế
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
* So sánh đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
HẾT BÀI
HS
HS
Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
a. Khởi nghĩa Ba Đình
c. Khởi nghĩa Hương Khê
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế).
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
(Tiết 2)
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 21
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy
a. Khởi nghĩa Ba Đình ( Đọc thêm)
c. Khởi nghĩa Hương Khê
(Tiết 2)
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( lãnh đạo, địa bàn hoạt động)
Nhóm 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa)
Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê( lãnh đạo, địa bàn hoạt động)
Nhóm 4: Khởi nghĩa Hương Khê( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa)
Qua 2 giai đoạn:
+ 1885-1887: Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi cuộc càn quét của địch.
+ 1888-1892: Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu anh dũng.
-Năm 1892 cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
-Thức tỉnh tinh thần yêu nước chống Pháp, bài học tổ chức tác chiến ở vùng đồng bằng.
- Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình..
- Đinh Gia Quế
- Nguyễn Thiện Thuật
- Đốc Tít
Khởi nghĩa Bãi Sậy
- Phan Đình Phùng
- Cao Thắng
Thanh- Nghệ- Tĩnh, Quảng Bình
Qua 2 giai đoạn
+ 1885-1888: Chuẩn bị, xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực.
+1888-1896: Chủ động tấn công, đạt nhiều thắng lợi: Vụ Quang(1894).
Khởi nghĩa thất bại, là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, bài học về chế tạo vũ khí và tổ chức.
Khởi nghĩa Hương Khê
Qua 2 cuộc khởi nghĩa em có nhận xét gì? Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế).
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
BÀI 21
(Tiết 2)
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
a. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống của nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Hj sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nông dân Yên Thế đã đứng dậy khởi nghĩa.
b. Diễn biến
- Đề Nắm
- H.
Hoa Thám
Bắc Giang
Qua 4 Giai đoạn:
+1884-1892: Chuẩn bị lực lượng, chống lại nhiều cuộc tấn công.
+ 1893-1897: Hai lần giảng hòa với Pháp nhưng ngấm ngầm chuận bị lực lượng.
+ 97-1908: Hòa hoãn, sản xuất luyện tập quân sự.
+ 1908-1913: Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển nhiều nơi.
Đề Thám bị ám sát, phong trào tan rã. Đây là phong trào lớn nhất của nông dân, thể hiện sức mạnh và ý chí của họ.
Khởi nghĩa Yên Thế
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
* So sánh đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
HẾT BÀI
HS
HS
Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thi Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)