Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Trương Văn Nga | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Dự GIờ Môn lịch sử LớP 11A3
Giáo viên: Trương Văn Nga
Đơn vị : THPT Nguyễn Hữu Cảnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỪ KHÓA
H à M N G H I
V Ă N T H Â N
đ à n ẵ n g
M A n g C á
H Á C M Ă N G
H A I
T ô n t h ấ t t h u y ế t
trò chơi ô chữ
1. Có 7 ch? cái, tên gọi tầng lớp có học thức, đỗ đạt dưới chế độ phong kiến,
tham gia phong trào Cần Vương ?
2. Là nơi đầu tiên mà thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta?
4.Một trong hai địa điểm mà phe chủ chiến tấn công quân Pháp tại kinh thành Huế ?
3. Bản hiệp ước này đánh dấu Việt Nam bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến ?
Số 5. Phong trào Cần Vương trải qua mấy giai đoạn?
6. Ông là quan thượng thư bộ binh đứng đầu phái chủ chiến chống Pháp ?
Gợi ý từ khóa: Vị vua lãnh đạo phong trào Cần Vương?
Vua Hàm Nghi (1872 – 1943)
CHIẾU CẦN VƯƠNG
(13/7/1885)
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
( Tiết 2 )
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nguyễn Thiện Thuật







Căn cứ chính:
Bãi Sậy (Hưng Yên)

- Hoạt động sang cả Hải Dương, Bắc Ninh.
1885 đến 1887:
Nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại.

Từ 1888 đến1892:
Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn.
- Khi quân Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít ra hàng (1889).
- Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng.
Phan Đình Phùng,
Cao Thắng
Căn cứ chính: Hương Khê (Hà Tĩnh).

- Hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
-1885 đến 1888:
Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực.
1888 đến 1896:
Chiến đấu quyết liệt, mở các cuộc tập kích, đẩy lùi quân địch, chủ động tấn công nhiều trận lớn.
- Phan Đình Phùng hi sinh, đến 1896 khởi nghĩa thất bại.
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.

Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất?
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, một bộ phận cư dân đồng bằng Bắc Kì phải phiêu tán lên Yên Thế sinh sống.
- Khi Pháp mở các cuộc hành quân bình định, cuộc sống người dân bị xâm phạm, nông dân Yên Thế đã đứng dậy khởi nghĩa.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
b. Diễn biến
b. Diễn biến:
+ 1884 - 1892: dưới sự chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của giặc Pháp.
+ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, hai lần tạm hòa với Pháp, nghĩa quân làm chủ 4 tổng ở Bắc Giang (Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng).
+ 1898 - 1908: 10 năm hòa hoãn, sản xuất luyện tập quân sự, hội tụ những nghĩa sĩ yêu nước.
+ 1909 - 1913: Pháp ra sức tấn công, nghĩa quân di chuyển nhiều nơi. Tháng 2/1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã.
c. Ý nghĩa:
Thể hiện tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có ý nghĩa như thế nào?
CỦNG CỐ
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
Chống Pháp, giúp vua, cứu nước
Chống Pháp, tự vệ
1885 - 1896
1884 - 1913
Bắc kì và Trung kì
Yên Thế - Bắc Giang
Sĩ phu, văn thân
Nông dân
Sĩ phu, văn thân, nông dân
nông dân
DẶN DÒ
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em!
Nguyễn Thiện Thuật (1844 - 1926), quê ở huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên. Từng làm Tri phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1885, sau khi Đinh Gia Quế, thủ lĩnh đầu tiên của khởi nghĩa Bãi Sậy qua đời, ông đảm đương vai trò lãnh đạo. Khi chiếu Cần Vương ban ra, ông hưởng ứng, hiệu triệu nhân dân kháng chiến giúp vua. Dưới sự lãnh đạo của ông, khởi nghĩa bước sang giai đoạn phát triển mới.
HS
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở Đức Thọ - Hà Tĩnh, từng làm quan ngự sử trong triều đình, bất mãn thời cuộc, ông từ quan về quê ở ẩn. Khi chiếu Cần Vương ban ra, ông hưởng ứng và tổ chức phong trào chống Pháp tại quê nhà.














HS
Căn cứ Hương Khê
Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
Hoàng Hoa Thám, tên thật là Trương Văn Thám, sinh năm 1858, quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên),sau theo gia đình lên Yên Thế sinh sống.Từ năm 1892, ông trở thành lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế. Sự chỉ huy tài tình của ông giúp nghĩa quân lập nhiều chiến công. Nên ông được mệnh danh là “Hùm thiêng Yên Thế”.



Nghĩa quân Yên Thế
Nghĩa quân Yên Thế bị TD Pháp bắt và xử tử
Yên Thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)