Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Huynhhoang Hong Ngoc | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
a) Từ năm 1885 đến năm 1888:
Chiếu Cần Vương đã được nhiều văn nhân, sĩ phu yêu nước … một cách sôi nổi. Trên một địa bàn rộng lớn, nhất là Bắc Kì và Trung Kì, nơi nào cũng có khởi nghĩa Cần Vương.
Đặc điểm của giai đoạn này là phong trài đặt dưới sự lãnh đạo của vua …
1/11/1888: do bị Trương Quang Ngọc …, vua Hàm Nghi bị bắt đày sang Algeria.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
b) Từ cuối năm 18885 đến năm 1896:
Ở giai đoạn này, tuy vua Hàm Nghi đã bị bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, nhưng do Pháp đàn áp dữ dội nên phong trào phải chuyển lên hoạt động ở trung du và miền núi.
1896: khởi nghĩa … thất bại, phong trào Cần Vương coi như đã kết thúc.
Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
(1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Yên Thế nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Giang, là nơi tập trung nhiều nông dân nghèo.
Phong trào nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự vệ của nông dân, bắt đầu … từ năm 18841913. Lãnh đạo phong trào là Lương Văn Nắm (Đề Nắm) và tiếp theo là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).
a) Từ năm 1884 đến năm 1892:
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Nghĩa quân hoạt động còn lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo và … thống nhất. Đề Nắm là thủ lĩnh có uy tính nhất.
11/3/1892, hơn 2000 quân Pháp tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Nghĩa quân bị tổn thất nặng, Đề Nắm bị sát hại vào tháng 4/1892
  Một số thành viên của cuộc khơi nghĩa
Nghĩa quân Đề Thám bị bắt làm tù binh
Tù binh Đề Thám tới hải cảng Alger
Nghĩa quân Đề Thám trên hải cảng Alger trước khi bị đưa đến Guyane
Một nghĩa quân trong nhóm Đề Thám bị hỏi cung
Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
b) Từ năm 1893 đến năm 1897:
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa.
Từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động ra nhiều vùng thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh và xây dựng căn cứ Hố Chuối.
Pháp tập trung lực lượng đánh lên Yên Thế nhưng không giành được thắng lợi đáng kể.
b) Từ năm 1893 đến năm 1897:
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
25/10/1894: Pháp chủ động ... với Đề Thám, rút quân khỏi Yên Thế, để Đề Thám cai quản 4 tổng.
29/11/1895: Pháp tấn công trở lại. Nghĩa quân đánh … làm tiêu hao sinh lực của địch, nhưng cũng bị tổn thất nhiều.
12/1897: Đề Thám và Pháp giảng hòa lần 2.
c) Từ năm 1898 đến năm 1908:
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập quân sự.
Nhiều nhà yêu nước từ các nơi đã tìm lên Yên Thế để gặp gỡ Đề Thám.
d) Từ năm 1909 đến năm 1913:
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):
Sau vụ Hà Thành đầu độc năm 1908, Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt tận gốc phong trào Yên Thế. Từ đây, phong trào suy yếu dần.
10/2/1913: Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Phong trào nông dân Yên Thế đã ghi một dấu son trong lịch sử chống Pháp của nước ta.
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huynhhoang Hong Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)