Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
MÔN: LỊCH SỬ
1. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua lược đồ sau:
Tấn công Đà Nẵng (1)
Chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (2)
Chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (3)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (4)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (5)
2. Những bản Hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (1)
Hiệp ước Giáp Tuất (2)
Hiệp ước Hác - Măng (3)
Hiệp ước Patơnốt (4)
1862
1874
1883
1884
1858
1862
1867
1873
1883
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam
Phong trào
Cần Vương cứu nước
1858
1884
1896
Vua Hàm Nghi
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân cuộc phản công:
- Triều đình Huế:
- Thực dân Pháp:
- Nhân dân:
Cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược ở Việt Nam
Thiết lập chế độ cai trị ở Bắc và Trunng Kỳ (Trung tâm là Huế)
Làn sóng đấu tranh của nhân dân dâng cao
Chủ hòa
Chủ chiến
Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
Tôn Thất Thuyết quyết định hành động
: Tôn Thất Thuyến và Hàm Nghi đẩy mạnh hành động
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
b. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7/ 1885: Phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ
- Rạng sáng 5/ 7/ 1885: Quân Pháp phản công
Kết quả: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ.
+ Do ta chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo.
+ Thực dân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh.
Vì sao cuộc phản công đó lại thất bại?
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
- Ngày 13/ 7/ 1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp Vua cứu nước.
Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.Phong trào Cần Vương bùng nổ
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)
Chiếu Cần Vương (trích)
“Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường, tự trị. Kẻ phái của Tây mỗi ngày một quá thêm…Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe Từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khánh sỹ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm như thế mới phải chớ? Cứu nguy chống đổ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại được bờ cõi chính là nhờ cơ hội này phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân cùng lo với nhau thì cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lăm ư?..”
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
* Chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến năm 1888.
Giai đoạn 2: Từ năm 1888 đến năm 1896.
Lập bảng theo mẫu:
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân
Các văn thân, sỹ phu yêu nước
Nhân dân lao động
Nhân dân lao động
Rộng lớn: tập Trung ở Bắc, Trung kỳ
Thu hẹp: tập Trung ở miền núi trung du
Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển
Phong trào bị thất bại
Có vua lãnh đaọ
Không có vua lãnh đạo
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
* Tính chất:
- Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến
- Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc
* Các giai đoạn
LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN II
LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN I
Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 3: Em hiểu thế nào là phong trào Cần Vương?
Câu1: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cần Vương?
Câu 2: Tại sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương diễn ra chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì?

SEE YOU AGAIN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY!
Lược đồ Kinh thành Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)