Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Loan | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:




KIỂM TRA BÀI CŨ
Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân thất bại



-Từ đầu đến cuối nhà Nguyễn theo đuổi chính sách “thương thuyết hoà bình” với Pháp trong mọi hoàn cảnh kể cả khi Pháp bị đẩy vào thế bị động, kí kết các Hiệp ước không có lợi cho ta, từng bước làm mất chủ quyền, lãnh thổ
- Phong trào kháng chiến của nhân dân tuy mạnh mẽ, quyết liệt nhưng chưa có đường lối đúng đắn nên không thể phát triển thành phong trào rộng lớn trên cả nước để giành thắng lợi
Một bộ phận quân sĩ triều đình ( Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu…) và các văn thân, sĩ phu kiên quyết đánh Pháp thì bị hạn chế về giai cấp, chưa có chiến thuật phù hợp, chủ yếu là phòng ngự, cố thủ, giặc tấn công mới chống cự.
Trước cuộc xâm lược của TB Pháp, triều Nguyễn không đề ra chủ trương đường lối đúng đắn, ngược lại thi hành cs bảo thủ, sai lầm làm cho thế nước suy kiệt.
So sánh lực lượng chênh lệch bất lợi cho ta, thực dân Pháp nắm được điểm yếu của nhà Nguyễn nên đã dùng sức mạnh quân sự ép triều Nguyễn từng bước đầu hàng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân thất bại
- Từ đầu đến cuối nhà Nguyễn theo đuổi chính sách “thương thuyết hoà bình” với Pháp trong mọi hoàn cảnh kể cả khi Pháp bị đẩy vào thế bị động, kí kết các Hiệp ước không có lợi cho ta, từng bước làm mất chủ quyền, lãnh thổ
- Phong trào kháng chiến của nhân dân tuy mạnh mẽ, quyết liệt nhưng chưa có đường lối đúng đắn nên không thể phát triển thành phong trào rộng lớn trên cả nước để giành thắng lợi
Một bộ phận quân sĩ triều đình ( Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu…) và các văn thân, sĩ phu kiên quyết đánh Pháp thì bị hạn chế về giai cấp, chưa có chiến thuật phù hợp, chủ yếu là phòng ngự, cố thủ, giặc tấn công mới chống cự.
Trước cuộc xâm lược của TB Pháp, triều Nguyễn không đề ra chủ trương đường lối đúng đắn, ngược lại thi hành cs bảo thủ, sai lầm làm cho thế nước suy kiệt.
So sánh lực lượng chênh lệch bất lợi cho ta, thực dân Pháp nắm được điểm yếu của nhà Nguyễn nên đã dùng sức mạnh quân sự ép triều Nguyễn từng bước đầu hàng.
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

NỘI DUNG TIẾT HỌC

I – PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
*) Nguyên nhân:
- Sau 2 Hiệp ước 1883, 1884, phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu dựa vào phong trào của nhân dân đã mạnh tay hành động, chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy giành chủ quyền.


bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Em nhận xét gì về tình hình nước ta sau 2 Hiệp ước năm 1883 và 1884?

bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Tôn Thất Thuyết
(1835 – 1913)
“Loøng yeâu nöôùc cuûa Toân Thaát Thuyeát khoâng chaáp nhaän moät söï thoûa hieäp naøo, oâng ta xem quan laïi chuû hoaø nhö keû thuø cuûa daân toäc… , moät ñaïo ñöùc lôùn ñaõ boäc loä roõ reät trong moïi hoaøn caûnh cuûa ñôøi oâng, ñoù laø söï gaén boù laï luøng cuûa oâng vôùi toå quoác.”
“Roõ raøng laø Thuyeát khoâng bao giôø muoán giao thieäp vôùi chuùng ta (Phaùp), oâng bieåu loä loøng caêm gheùt khoâng cuøng ñoái vôùi chuùng ta trong moïi hoaøn caûnh. Chuùng ta coù theå noùi raèng oâng ta ñaõ caêm gheùt chuùng ta, ñoù laø quyeàn vaø coù leõ cuõng laø boån phaän cuûa oâng ta”
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
*) Nguyên nhân:
- Sau 2 Hiệp ước 1883, 1884, phong trào chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu dựa vào phong trào của nhân dân đã mạnh tay hành động, chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy giành chủ quyền.
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến  Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước



bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
a.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
*) Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
Sáng 5/7/1885, quân Pháp phản công, phe chủ chiến thất bại
 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở( Quảng Trị)

bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Vì sao cuộc phản công của phe chủ chiến bị thất bại?
Chuẩn bị vội vã, thiếu chu
đáo, lực lượng chênh lệch
- Quân Pháp vô cùng tàn bạo
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
b. Chiếu Cần vương và sự bùng nổ phong trào Cần vương



bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần vương
HUẾ
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Hoàng Thành ra sơn phòng Tân Sở
b. Chiếu Cần Vương và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết đã lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương


bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
Chiếu Cần vương
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Trích “Chiếu Cần vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được;ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những người cùng được dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc… Bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu có bỏ của giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế là phải…”

Việc xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?
b. Chiếu Cần Vương và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết đã lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương.



bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
b. Chiếu Cần Vương và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
13/7/1885, Tôn Thất Thuyết đã lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân
 Phong trào Cần vương bùng nổ, liên tục kéo dài 12 năm (1885-1896).




bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
Tác dụng
của chiếu Cần vương?
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
b. Chiếu Cần Vương và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.



bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 1: Giai đoạn 1885-1888
- 1A: Lãnh đạo, địa bàn
- 1B: Lực lượng, Khởi nghĩa tiêu biểu
- 1C: Diễn biến chính, kết quả
Nhóm 2: Giai đoạn 1888-1896
- 2A: Lãnh đạo, địa bàn
- 2B: Lực lượng, Khởi nghĩa tiêu biểu
- 2C: Diễn biến chính, kết quả
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(3 phút)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu
Rộng khắp Bắc kì, Trung kì
Đông đảo nhân dân
Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê
Chiếu Cần vương được phát đi,hàng trăm cuộc k/n vũ trang đã
nổ ra
.

Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ các địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu
Văn thân, sĩ phu
Rộng khắp Bắc kì, Trung kì
Thu hẹp, qui tụ thành các trung tâm K/N Ở trung du miền núi
Đông đảo nhân dân
Đông đảo nhân dân
Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê
Hương Khê,
Hùng Lĩnh
Chiếu Cần vương được phát đi,hàng trăm cuộc k/n vũ trang đã
nổ ra
Phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi gây cho Pháp nhiều khó khăn.
1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đày sang Angiêri
Thực dân Pháp khủng bố, phong trào chấm dứt (1896)
bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
Hàm
Nghi,
Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu
Văn thân, sĩ phu
Rộng khắp Bắc kì, Trung kì
Thu hẹp, qui tụ thành các trung tâm K/N ở trung du miền núi
Đông đảo nhân dân
Đông đảo nhân dân
Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê
Hương Khê,
Hùng Lĩnh
Chiếu Cần vương được phát đi,hàng trăm cuộc k/n vũ
trang đã
nổ ra
Phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi gây cho Pháp nhiều khó khăn.
1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đày sang Angiêri
Thực dân Pháp khủng bố, phong trào chấm dứt (1896)
Điểm khác nhau của 2 giai đoạn?
Vì sao khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào vẫn tiếp tục phát triển?
Nhận xét tính chất của phong trào Cần vương?
 Tính chất: là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
b. Chiếu Cần Vương và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
- Giai đoạn 1885 -1888:
- Giai đoạn 1888 - 1896:
 Tính chất: là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc



bài 21: phong trào yêu nước chống pháp của nhân
dân việt nam trong những năm cuối thế kỷ xix.
T
Ô
N
T
H

T
T
H
U
Y

T
M
A
N
G
C
Á
A
N
G
I
Ê
M
R
Ơ
N
G
Q
U
A
N
G
N
G

C
Ư
R
T
Ư
Ơ
N
G
K
H
Ê
H
T
Â
N
S

Ă
N
T
H
Â
I
1
2
3
4
5
6
7
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
Lực lượng tham gia lãnh đạo phong trào Cần vương sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (có 7 chữ cái)
Tên 1địa danh, nơi vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương. ( có 5 chữ cái)
Tên 1 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương ở Hà Tĩnh ( 8 chữ cái)
Nơi phái chủ chiến phản công quân Pháp ở kinh thành Huế ( 6 chữ cái)
Tên người đứng đầu phái chủ chiến tại kinh thành Huế ( 13 chữ cái)
Là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ( 7 chữ cái)
Tên 1 kẻ chỉ điểm bắt vua Hàm Nghi giao nộp cho Pháp ( 15 chữ cái)
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
CK
CK
N
V
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Chuẩn bị nội dung tiết 2: II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. Tìm hiểu và lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương ( theo mẫu)
- Tổ 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892)
- Tổ 2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 -1887)
- Tổ 3: Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896)

2. Sưu tầm tài liệu về nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)