Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào bi?u đồ trên em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta và thái độ củaTriều
đình trong kháng chiến chống Pháp ?
BÀI 21:PHONG TRÀO YÊU
NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIÊT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tiết 2)
II.Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào tự vệ của nhân dân cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê
(1885- 1896)
2. Khởi nghĩa
Ba Đình (1886-1887)
NỘI DUNG CHÍNH
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
Tổ 1: Tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét
Tổ 2: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét.
Tổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét.
Tổ 4: kết quả và nhận xét của em về cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Làm việc nhóm
HẾT GIỜ
5
4
3
2
1
0
16
7
9
11
13
12
10
8
6
15
14
28
19
20
22
26
23
21
27
29
18
17
31
30
25
24
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
50
49
48
47
46
45
44
43
42
52
53
54
55
56
57
58
59
60
51
Thời gian là: 1 phút
Bắt đầu
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Địa bàn
Lãnh đạo
Hoạt động chủ yếu
Kết quả- ý nghĩa- bài học kinh nghiệm
Tổ 1: tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhân xét
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Tổ 2:trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét?
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều.
Căn cừ Bãi Sậy và căn cừ Hai Sông Bị bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Kết quả và ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tồn tại được 9 năm nhưng đã gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh.
- Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ở đồng bằng Bắc Bộ cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiêm tác chiến ở vùng đồng Bằng
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) ( sgk)
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896)
Lãnh đạo
Kết quả
Địa bàn
Hoạt động chính
Tổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối Thế Kỉ XIX
ĐÞa bµn, ngêi l·nh ®¹o
Căn cứ chính: H¬ng Khê – Hà Tĩnh
+ D?a bn: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó về kinh thành Huế làm Ngự Sử, với tình tình cương trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết Phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách chức đuổi về quê. Sau đó trong trong trào Cần Vương ông được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX ông đã lãnh đạo phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của phong trào.
Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người có công rất lớn khi chế tạo thành công súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Cao Thắng đang làm việc trong lò rèn
Súng trường của nghĩa quân Hương Khê
đại úy Sáclơ Gốtsơlanhthừa nhận “súng của Cao Thắng đúc thật nhiều mà máy móc cũng hệt như súng Pháp, chỉ vì lò so yếu và nòng súng không sẽ rãnh nên đạn không đi xa được
Nhân dân thì ca ngợi.
“Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ mở xem .
Lại thêm có cả Đội Quyên cũng tài
Xưởng trong cho trí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công.
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay.
Bắn cho tiệt giống quân Tây.
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”
Tröôøng THPT Phan Chaâu Trinh
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực
- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếng
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896
Nhóm 4: trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn và nhận xét?
Kết quả
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối Thế Kỉ XIX
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn Cao Thắng , Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại.
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
+ Cần phải tập hợp lực lượng trên quy mô rộng lớn tạo thành một phong trào toàn quốc
Bài tập củng cố.
Câu 1:
Khởi nghĩa Bãy Sậy diễn ra trong khoảng thời gian nào?
1883- 1892
1884-1892
1882-1895
1883-1896
Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãy Sậy từ 1885-1892.
Đinh Gia Quế.
Nguyễn Thiện Thuật
Cao Bá Quát
Phan Đình Phùng
Câu 3: Căn cứ chính Hương Khê của cuộc khởi nghĩa Hương Khê thuộc tỉnh nào?
Hà Tĩnh
Nghệ An
Thanh Hóa
Quảng Bình
Câu 4: Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Phan Đình Phùng
Đinh Công Tráng
Phạm Bành
Cao Thắng
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
chèA KHểA
ư n g l ị c h
V Ă N T H Â
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 ch? cái, khái niệm chỉ nh?ng người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 ch? cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 ch? cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 ch? cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 ch? cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 ch? cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở
Kinh thành Huế ?
Có 7 ch? cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào bi?u đồ trên em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta và thái độ củaTriều
đình trong kháng chiến chống Pháp ?
BÀI 21:PHONG TRÀO YÊU
NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIÊT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tiết 2)
II.Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào tự vệ của nhân dân cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê
(1885- 1896)
2. Khởi nghĩa
Ba Đình (1886-1887)
NỘI DUNG CHÍNH
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
Tổ 1: Tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét
Tổ 2: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét.
Tổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét.
Tổ 4: kết quả và nhận xét của em về cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Làm việc nhóm
HẾT GIỜ
5
4
3
2
1
0
16
7
9
11
13
12
10
8
6
15
14
28
19
20
22
26
23
21
27
29
18
17
31
30
25
24
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
50
49
48
47
46
45
44
43
42
52
53
54
55
56
57
58
59
60
51
Thời gian là: 1 phút
Bắt đầu
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Địa bàn
Lãnh đạo
Hoạt động chủ yếu
Kết quả- ý nghĩa- bài học kinh nghiệm
Tổ 1: tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhân xét
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
Tổ 2:trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét?
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều.
Căn cừ Bãi Sậy và căn cừ Hai Sông Bị bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Kết quả và ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tồn tại được 9 năm nhưng đã gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh.
- Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ở đồng bằng Bắc Bộ cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiêm tác chiến ở vùng đồng Bằng
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) ( sgk)
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896)
Lãnh đạo
Kết quả
Địa bàn
Hoạt động chính
Tổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối Thế Kỉ XIX
ĐÞa bµn, ngêi l·nh ®¹o
Căn cứ chính: H¬ng Khê – Hà Tĩnh
+ D?a bn: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó về kinh thành Huế làm Ngự Sử, với tình tình cương trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết Phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách chức đuổi về quê. Sau đó trong trong trào Cần Vương ông được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX ông đã lãnh đạo phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của phong trào.
Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người có công rất lớn khi chế tạo thành công súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Cao Thắng đang làm việc trong lò rèn
Súng trường của nghĩa quân Hương Khê
đại úy Sáclơ Gốtsơlanhthừa nhận “súng của Cao Thắng đúc thật nhiều mà máy móc cũng hệt như súng Pháp, chỉ vì lò so yếu và nòng súng không sẽ rãnh nên đạn không đi xa được
Nhân dân thì ca ngợi.
“Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ mở xem .
Lại thêm có cả Đội Quyên cũng tài
Xưởng trong cho trí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công.
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay.
Bắn cho tiệt giống quân Tây.
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”
Tröôøng THPT Phan Chaâu Trinh
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực
- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếng
Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896
Nhóm 4: trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn và nhận xét?
Kết quả
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối Thế Kỉ XIX
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn Cao Thắng , Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại.
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
+ Cần phải tập hợp lực lượng trên quy mô rộng lớn tạo thành một phong trào toàn quốc
Bài tập củng cố.
Câu 1:
Khởi nghĩa Bãy Sậy diễn ra trong khoảng thời gian nào?
1883- 1892
1884-1892
1882-1895
1883-1896
Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãy Sậy từ 1885-1892.
Đinh Gia Quế.
Nguyễn Thiện Thuật
Cao Bá Quát
Phan Đình Phùng
Câu 3: Căn cứ chính Hương Khê của cuộc khởi nghĩa Hương Khê thuộc tỉnh nào?
Hà Tĩnh
Nghệ An
Thanh Hóa
Quảng Bình
Câu 4: Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Phan Đình Phùng
Đinh Công Tráng
Phạm Bành
Cao Thắng
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
chèA KHểA
ư n g l ị c h
V Ă N T H Â
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 ch? cái, khái niệm chỉ nh?ng người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 ch? cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 ch? cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 ch? cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 ch? cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 ch? cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở
Kinh thành Huế ?
Có 7 ch? cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)