Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
I
NỘI DUNG
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Vua Hàm Nghi
(1884-1885)
Năm sanh, năm mất: 1872-1943
Giai đoạn trị vì: 1884-1885
Niên hiệu: Hàm Nghi
Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh, Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
Sông Hương
Tân Sở
Kinh thành HUẾ
Khi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì?
TÂN SỞ -
QUẢNG TRỊ
Hình ảnh: Chiếu Cần Vương (ngày 13/7/1885)
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương là gì?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
- Sáng 6/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở .
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thừa lệnh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên vì vua mà chống Pháp.
→ Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.
Chú giải
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1885-1888)
Em có nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta sau khi Chiếu Cần vương ban bố
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
2. Các gia đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Chú giải
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1885-1888)
Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Ba Đình
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Khởi nghĩa Hương Khê
Đề Kiều, Đốc Ngữ…
Mai Xuân Thưởng
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn thân, sĩ phu.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, có cả đồng bào các dân tộc thiểu số.
Rộng khắp, nhưng chủ yếu là ở Trung kì và Bắc kì.
Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê…
Gây cho pháp nhiều khó khăn. Năm 1888 Vua Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang Angieri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, trọng tâm chuyển về vùng núi, trung du.
Khởi nghĩa Hương Khê, Hùng Lĩnh.
Đầu 1896 k/n Hương Khê bị dập tắt, phong trào Cần Vương cũng chấm dứt.
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
. Khái quát về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Bãi Sậy
Ba Đình
Hương Khê
1883-1892
1886-1887
1885-1896
Nguyễn Thiện Thuật
Phạm Bành - Đinh Công Tráng
Phan Đình Phùng
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa Nơi HĐ của nghĩa quân
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
HAI CỬA SÔNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
Đinh Gia Quế,Nguyễn
Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ
Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít đầu
hàng 1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó về kinh thành Huế làm Ngự Sử. Với tính tình cương trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách chức đuổi về quê. Sau đó trong trào Cần Vương ông được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX, ông đã lãnh đạo phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của phong trào.
Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người có công rất lớn khi chế tạo thành công súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Cao Thắng đang làm việc trong lò rèn
3. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Vụ Quang
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi
Súng trường kiểu 1874 của Pháp ở đây hẳn là khẩu Gras Mle 1874
Súng trường của nghĩa quân Hương Khê
đại úy Sáclơ Gốtsơlanhthừa nhận “súng của Cao Thắng đúc thật nhiều mà máy móc cũng hệt như súng Pháp, chỉ vì lò so yếu và nòng súng không sẽ rãnh nên đạn không đi xa được
Nhân dân thì ca ngợi.
“Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ mở xem .
Lại thêm có cả Đội Quyên cũng tài
Xưởng trong cho trí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công.
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay.
Bắn cho tiệt giống quân Tây.
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”
Căn cứ Hương Khê
Tháng 8/1892 tập kích thị xã Hà Tĩnh giải phóng 700 tù chính trị
Cao Thắng hi sinh
Ngày17/10/1894 ở núi Vụ Quang tiêu diệt được nhiều tên giặc
Sau trận đánh núi Vụ Quang, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh 28/12/1895
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực
- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếng như tập kích thị xã Hà Tĩnh (8/1892), thắng lớn ở Vụ Quang (17/10/1894)
*Kết quả:
Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn. Cao Thắng, Phan Đình Phùng hi sinh khởi nghĩa thất bại
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Kéo dài nhất (1885-1896).
Rộng khắp 4 tỉnh có nhiều căn cứ linh hoạt nối liền giữa các vùng.
Chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác (nghĩa quân chia thành 15 quân thứ).
Tự trang bị và chế tạo được súng trường theo kiểu súng của pháp.
Chiến tranh du kích phong phú linh hoạt chủ động tấn công địch.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1813)
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
-Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc KìĐe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế
=> Khởi nghĩa bùng nổ
Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
HOÀNG HOA THÁM
(1858 – 1913)
Diễn biến các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
4 giai đoạn :
1-GĐ 1884-1892
2-GĐ 1893-1897
3-GĐ 1898-1908
4-GĐ 1909-1913
Căn cứ Yên Thế
C-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nghĩa quân Yên Thế
Can c chnh
Ni diƠn ra trn nh
Dn bt cđa giỈc
Nghĩa quân Yên Thế bị thực dân Pháp bắt và xử tử
Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
-Nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp
1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn
-Tháng 3/1892 Pháp tấn công căn cứ Nghĩa quân bị tổn
thất nặng nề, Đề Nắm bị sát hại
-Đề Thám hai lần giảng hoà với Pháp để củng cố lực lượng:
+ Năm 1894 giảng hòa lần I: Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng ở Bắc Giang
+ Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chịu những điều khoản nặng nề
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn xây dựng lực lượng , tích trữ lương thực huấn luyện quân đội
-Pháp mở nhiều cuộc tấn công, nghĩa quân trãi qua những ngày tháng gian khổ
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
1884 -1913 (gần 30 năm)
1885-1896 (12năm)
Phong trào yêu nước duới ngọn cờ Cần Vương
Khôi phục Quốc gia phong kiến độc lập
Các sĩ phu văn thân yêu nước
Xuất thân từ nông dân
Bảo vệ cuộc sống, quê hương Đất nước
Phong trào yêu nước tự phát
Yên Thế ngày nay
Chống Pháp, giải phóng dân tộc
Chủ yếu là nông dân
Thất bại
? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so
với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương?
30 năm(1884 - 1913)
>10 năm (1885 – 1896)
Nông dân
Quan lại, văn thân sĩ phu
yêu nước
Địa bàn được mở rộng
Nhỏ hẹp, phân tán
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
chèA KHểA
ư n g l ị c h
V Ă N T H Â
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 ch? cái, khái niệm chỉ nh?ng người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 ch? cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 ch? cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 ch? cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 ch? cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 ch? cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở
Kinh thành Huế ?
Có 7 ch? cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 1: Phe có tư tưởng chống Pháp?
Câu 2: Tên vị vua trẻ tuổi yêu nước, có tinh thần chống Pháp?
Câu 3: Người đứng đầu phe chủ chiến?
Câu 4: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương?
Câu 5: Tên thật của Vua Hàm Nghi ?
Câu 6: Tên dãy núi mà Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi từ Tân Sở vượt qua để đến Phú Gia?
Câu 7: Nơi Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương?
Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị Pháp lưu đày?
Tên gọi phong trào kháng Pháp từ 1885-1896?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
- Khê thứ ở huyện Hương Khê (Hà Tỉnh), chỉ huy là Nguyễn Thoại.
- Can thứ ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Chanh và Nguyễn Trạch.
- Lai thứ ở tổng Lai Thạch thuộc Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Phan Đình Nghinh.
- Hương thứ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Huy Giao.
- Nghi thứ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chỉ huy là Ngô Quảng và Hà Văn Mỹ.
- Cẩm thứ ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), chỉ huy là Hoàng Bá Xuyên.
- Thạch thứ ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.
- Diệm thứ ở làng Tình Diệm thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Cao Đạt.
- Lễ Thứ ở làng Trung Lễ, thuộc huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Cấp.
- Kỳ thứ ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.
- Anh thứ ở huyện Anh Sơn (Nghệ An), chỉ huy là Nguyễn Mậu.
- Diễn thứ ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), chỉ huy là Lê Trọng Vinh.
- Thanh thứ ở Thanh Hóa, chỉ huy là Cầm Bá Thước.
- Bình thứ ở Quảng Bình, chỉ huy là Nguyễn Thụ.
- Lệ thứ ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), chỉ huy là Nguyễn Bí
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương là gì?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
“…Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tình mỗi ngày một quá thêm…. …Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe giá phải rời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. … trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, ... chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân…”
TRÍCH CHIẾU CẦN VƯƠNG
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;
Gươm đeo dùng một ngọn dao phay, cũng chém đặng đầu quan hai nọ
NỘI DUNG
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Vua Hàm Nghi
(1884-1885)
Năm sanh, năm mất: 1872-1943
Giai đoạn trị vì: 1884-1885
Niên hiệu: Hàm Nghi
Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh, Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
Sông Hương
Tân Sở
Kinh thành HUẾ
Khi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì?
TÂN SỞ -
QUẢNG TRỊ
Hình ảnh: Chiếu Cần Vương (ngày 13/7/1885)
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương là gì?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
- Sáng 6/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở .
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thừa lệnh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên vì vua mà chống Pháp.
→ Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.
Chú giải
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1885-1888)
Em có nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta sau khi Chiếu Cần vương ban bố
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
2. Các gia đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Chú giải
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1885-1888)
Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Ba Đình
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Khởi nghĩa Hương Khê
Đề Kiều, Đốc Ngữ…
Mai Xuân Thưởng
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn thân, sĩ phu.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, có cả đồng bào các dân tộc thiểu số.
Rộng khắp, nhưng chủ yếu là ở Trung kì và Bắc kì.
Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê…
Gây cho pháp nhiều khó khăn. Năm 1888 Vua Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang Angieri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, trọng tâm chuyển về vùng núi, trung du.
Khởi nghĩa Hương Khê, Hùng Lĩnh.
Đầu 1896 k/n Hương Khê bị dập tắt, phong trào Cần Vương cũng chấm dứt.
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
. Khái quát về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Bãi Sậy
Ba Đình
Hương Khê
1883-1892
1886-1887
1885-1896
Nguyễn Thiện Thuật
Phạm Bành - Đinh Công Tráng
Phan Đình Phùng
I- Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa Nơi HĐ của nghĩa quân
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
HAI CỬA SÔNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
Đinh Gia Quế,Nguyễn
Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ
Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít đầu
hàng 1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó về kinh thành Huế làm Ngự Sử. Với tính tình cương trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách chức đuổi về quê. Sau đó trong trào Cần Vương ông được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX, ông đã lãnh đạo phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của phong trào.
Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người có công rất lớn khi chế tạo thành công súng trường giống súng trường 1847 của Pháp
Cao Thắng đang làm việc trong lò rèn
3. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Vụ Quang
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi
Súng trường kiểu 1874 của Pháp ở đây hẳn là khẩu Gras Mle 1874
Súng trường của nghĩa quân Hương Khê
đại úy Sáclơ Gốtsơlanhthừa nhận “súng của Cao Thắng đúc thật nhiều mà máy móc cũng hệt như súng Pháp, chỉ vì lò so yếu và nòng súng không sẽ rãnh nên đạn không đi xa được
Nhân dân thì ca ngợi.
“Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ mở xem .
Lại thêm có cả Đội Quyên cũng tài
Xưởng trong cho trí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công.
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay.
Bắn cho tiệt giống quân Tây.
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”
Căn cứ Hương Khê
Tháng 8/1892 tập kích thị xã Hà Tĩnh giải phóng 700 tù chính trị
Cao Thắng hi sinh
Ngày17/10/1894 ở núi Vụ Quang tiêu diệt được nhiều tên giặc
Sau trận đánh núi Vụ Quang, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh 28/12/1895
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực
- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếng như tập kích thị xã Hà Tĩnh (8/1892), thắng lớn ở Vụ Quang (17/10/1894)
*Kết quả:
Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn. Cao Thắng, Phan Đình Phùng hi sinh khởi nghĩa thất bại
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Kéo dài nhất (1885-1896).
Rộng khắp 4 tỉnh có nhiều căn cứ linh hoạt nối liền giữa các vùng.
Chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác (nghĩa quân chia thành 15 quân thứ).
Tự trang bị và chế tạo được súng trường theo kiểu súng của pháp.
Chiến tranh du kích phong phú linh hoạt chủ động tấn công địch.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1813)
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
-Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc KìĐe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế
=> Khởi nghĩa bùng nổ
Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
HOÀNG HOA THÁM
(1858 – 1913)
Diễn biến các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
4 giai đoạn :
1-GĐ 1884-1892
2-GĐ 1893-1897
3-GĐ 1898-1908
4-GĐ 1909-1913
Căn cứ Yên Thế
C-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nghĩa quân Yên Thế
Can c chnh
Ni diƠn ra trn nh
Dn bt cđa giỈc
Nghĩa quân Yên Thế bị thực dân Pháp bắt và xử tử
Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế
-Nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp
1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn
-Tháng 3/1892 Pháp tấn công căn cứ Nghĩa quân bị tổn
thất nặng nề, Đề Nắm bị sát hại
-Đề Thám hai lần giảng hoà với Pháp để củng cố lực lượng:
+ Năm 1894 giảng hòa lần I: Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng ở Bắc Giang
+ Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chịu những điều khoản nặng nề
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn xây dựng lực lượng , tích trữ lương thực huấn luyện quân đội
-Pháp mở nhiều cuộc tấn công, nghĩa quân trãi qua những ngày tháng gian khổ
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
1884 -1913 (gần 30 năm)
1885-1896 (12năm)
Phong trào yêu nước duới ngọn cờ Cần Vương
Khôi phục Quốc gia phong kiến độc lập
Các sĩ phu văn thân yêu nước
Xuất thân từ nông dân
Bảo vệ cuộc sống, quê hương Đất nước
Phong trào yêu nước tự phát
Yên Thế ngày nay
Chống Pháp, giải phóng dân tộc
Chủ yếu là nông dân
Thất bại
? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so
với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
? Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương?
30 năm(1884 - 1913)
>10 năm (1885 – 1896)
Nông dân
Quan lại, văn thân sĩ phu
yêu nước
Địa bàn được mở rộng
Nhỏ hẹp, phân tán
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
chèA KHểA
ư n g l ị c h
V Ă N T H Â
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 ch? cái, khái niệm chỉ nh?ng người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 ch? cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 ch? cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 ch? cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 ch? cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 ch? cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở
Kinh thành Huế ?
Có 7 ch? cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 1: Phe có tư tưởng chống Pháp?
Câu 2: Tên vị vua trẻ tuổi yêu nước, có tinh thần chống Pháp?
Câu 3: Người đứng đầu phe chủ chiến?
Câu 4: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương?
Câu 5: Tên thật của Vua Hàm Nghi ?
Câu 6: Tên dãy núi mà Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi từ Tân Sở vượt qua để đến Phú Gia?
Câu 7: Nơi Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương?
Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị Pháp lưu đày?
Tên gọi phong trào kháng Pháp từ 1885-1896?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
- Khê thứ ở huyện Hương Khê (Hà Tỉnh), chỉ huy là Nguyễn Thoại.
- Can thứ ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Chanh và Nguyễn Trạch.
- Lai thứ ở tổng Lai Thạch thuộc Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Phan Đình Nghinh.
- Hương thứ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Huy Giao.
- Nghi thứ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chỉ huy là Ngô Quảng và Hà Văn Mỹ.
- Cẩm thứ ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), chỉ huy là Hoàng Bá Xuyên.
- Thạch thứ ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.
- Diệm thứ ở làng Tình Diệm thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Cao Đạt.
- Lễ Thứ ở làng Trung Lễ, thuộc huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Cấp.
- Kỳ thứ ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.
- Anh thứ ở huyện Anh Sơn (Nghệ An), chỉ huy là Nguyễn Mậu.
- Diễn thứ ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), chỉ huy là Lê Trọng Vinh.
- Thanh thứ ở Thanh Hóa, chỉ huy là Cầm Bá Thước.
- Bình thứ ở Quảng Bình, chỉ huy là Nguyễn Thụ.
- Lệ thứ ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), chỉ huy là Nguyễn Bí
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương là gì?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
“…Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tình mỗi ngày một quá thêm…. …Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe giá phải rời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. … trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, ... chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân…”
TRÍCH CHIẾU CẦN VƯƠNG
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;
Gươm đeo dùng một ngọn dao phay, cũng chém đặng đầu quan hai nọ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)