Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ












CÁC EM HÃY HỌC TỐT NHÉ
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là Cần Vương? Em hãy cho biết các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương?
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
TG: 2 PHÚT
Thảo luận
Các em tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa theo mẫu thống kê:
Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Nhóm 2: Khởi nghĩa Ba Đình
Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê.
Nhóm 4: Qua các cuộc khởi nghĩa trên em có nhận xét gì?
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế (1883-1885), Nguyễn Thiện Thuật (1885).
- Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên), ngoài ra còn lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định…
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế (1883-1885), Nguyễn Thiện Thuật (1885).
- Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên), ngoài ra còn lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định…
Hoạt động:

+ Nghĩa quân đào hào đắp lũy…khống chế các tuyến giao thông đường thủy, bộ
+ Từ 1885-1887: Đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp gây cho địch nhiều thiệt hại.
+ Từ năm 1888: Chiến đấu quyết liệt, di chuyển linh hoạt đánh thắng nhiều trận lớn. Pháp cô lập căn cứ, lực lượng nghĩa quân giảm sút. 1889 Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc.
- Kết quả: 1892 khởi nghĩa chấm dứt.
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng
1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa

2-Đinh Công Tráng (1842-1887): ở làng Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam

*Địa bàn:
Căn cứ chính ở ba làng: Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn –Thanh Hóa) và một
số căn cứ ngoại vi
*Hoạt động chính:
- Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố vững chắc
- Chặn đánh các đoàn xe, toán lính gây cho chúng nhiều khó khăn.
- Nghĩa quân khoảng 300 người trang bị súng, gươm…
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
- Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố vững chắc
- Chặn đánh các đoàn xe, toán lính gây cho chúng nhiều khó khăn.
- Nghĩa quân khoảng 300 người trang bị súng, gươm…
Tháng 12-1886 Pháp tấn công Ba Đình nhưng thất bại.
- Tháng 1-1887 Pháp tấn công bao vây căn cứ. Cuộc chiến diễn ra ác liệt, lực lượng nghĩa quân bị tiêu hao nhiều.
- Tháng 1-1887 nghĩa quân rút lên Mã Cao rồi lên miền tây Thanh Hóa.
* Kết quả: Hè năm 1887 khởi nghĩa tan rã.
- Nhúm 1: Di?m khỏc nhau v? xõy dung can c? gi?a kh?i nghia Ba Dỡnh v� Bói S?y?
- Nhúm 2: Di?m khỏc nhau v? cỏch t? ch?c dỏnh gi?c?
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm 1: Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy.
- Khởi nghĩa Ba Đình: Xây dựng căn cứ phòng thủ kiên cố.
Khởi nghĩa Bãi Sậy không xây dựng thành lũy mà dựa vào điều kiện tự nhiên để đánh giặc.
* Nhóm 2: Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc:
Khởi nghĩa Ba Đình dùng lối đánh phòng thủ, cầm cự , khi bị bao vây tấn công thì dễ bị dập tắt.
Khởi nghĩa Bãi Sậy nghĩa quân dựa vào dân sử dụng lối đánh du kích nên địch khó phát hiện và khó tiêu diệt.
*Lãnh đạo:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- Phan Đình Phùng-Cao Thắng
Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái (Tùng Ảnh - Đức Thọ -Hà Tĩnh)

-Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
*Địa bàn:
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
*Lãnh đạo:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- Phan Đình Phùng-Cao Thắng
-
Địa bàn : Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh,Quảng Bình
Căn cứ chính : Hương Khê-
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885-1896 )
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
*Hoạt động chính:
- Từ 1888-1896 chiến đấu quyết liệt.
+ Chia thành 15 quân thứ.
+ Từ 1889 liên tục tập kích, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Tiêu biểu là trận đồn Trường Lưu (5-1890), Thị xã Hà Tĩnh (8-1892).
+ 17-10-1894 thắng lớn ở núi Vụ Quang.
Pháp bao vây núi Vụ Quang, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút nhiều.
* Kết quả: 12/1895 PĐP hi sinh,năm 1896 khởi nghĩa kết thúc.
Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Bởi vì:
- Địa bàn rộng
- Thời gian kéo dài
- Lãnh đạo là những người có uy tín tài năng
- Lực lượng đông đảo, bao gồm các dân tộc
- Từng giành được những thắng lợi to lớn như trận phục kích tại núi Vụ Quang
- Chuẩn bị chu đáo.
Qua các cuộc khởi nghĩa trên em có nhận xét gì?


Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê?

- Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự thống nhất, thiếu sự liên hệ chặt chẽ.
- Kẻ thù mạnh với vũ khí, phương tiện hiện đại.
- Các phong trào trên mang ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Nêu ý nghĩa của các phong trào Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê?
Thể hiện tình thần yêu nước chống ngoại xâm, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
Giáng cho kẻ thù những đòn nặng nề, khiến chúng phải khó khăn đối phó.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
4. Khởi nghĩa Yên Thế.
- Nguyên nhân: Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám
Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
HOÀNG HOA THÁM
(1858 – 1913)
4. Khởi nghĩa Yên Thế.
- Nguyên nhân: Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám
- Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang )
4. Khởi nghĩa Yên Thế.
- Nguyên nhân: Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám
- Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang )
- Hoạt động: Gồm 4 giai đoạn.
- Đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp.
- 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn.
-Tháng 3/1892, 2200 quân Pháp tấn công căn cứ. Nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, 4/1892 Đề Nắm bị sát hại.
- 10/1894 giảng hòa lần I: Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng ở Bắc Giang
- Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chịu những điều khoản nặng nề và chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn xây dựng lực lượng , tích trữ lương thực huấn luyện quân đội.
- Sau 1908 Pháp tấn công Yên Thế nhằm tiêu diệt phong trào, nghĩa quân di chuyển liên tục.
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
4. Khởi nghĩa Yên Thế.
- Nguyên nhân: Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy khởi nghĩa.
- Lãnh đạo: Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám
- Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang )
- Hoạt động: Gồm 4 giai đoạn.
- Ý nghĩa: Thể hiện tiềm năng ý chí sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Yên Thế ngày nay
Điểm chung giữa hai phong trào:
- Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc
- Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và chưa có đường lối đúng đắn.
- Với sự tham gia của đông đảo quần chúng, chủ yếu là nông dân.
Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ?
Khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
Bảo vệ cuộc sống, quê hương.
Văn thân, sĩ phu yêu nước
Nông dân
Các tầng lớp nhân dân
Nông dân nghèo
Kéo dài hơn 10 năm (1885-1896 )
Kéo dài gần 30 năm (1884-1913 )
Bắc và Trung kì
Vùng núi Yên Thế - Bắc Giang
Dân tộc
Dân tộc, dân chủ
Điểm khác nhau.
Hướng dẫn về nhà
- Dùng lược đồ trình bày lại diễn biến của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
- Lập bảng hệ thống các sự kiện chính trong phong trào Cần Vương: Thời gian, tên sự kiện.
- Chuẩn bị b�i 22
Cảm ơn quí Thầy, Cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)