Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Mai Quốc Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Đông đảo nhân dân tham gia
Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Bình Định
Phong trào Mai Xuân Thưởng cùng với Bùi Điền, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Duy Cung, Đào Doãn Địch,…
1885-6/1887, phong trào bị thất bại
Quảng Ngãi
Phong trào Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
13/7/1885, chiếm được tỉnh lị nhưng rồi cũng bị đàn áp => tan rã
Quảng Bình
Phong trào Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân
- Lê Trực xây dựng căn cứ kháng Pháp lực lượng gồm 2000 người, hoạt động mạnh ở vùng thượng lưu sông Gianh
=>1888, phong trào bị đàn áp
- Nguyễn Phạm Tuân xây dựng lực lượng gồm 1000, người, tổ chức chống Pháp ở sông Gianh
Ngoài ra còn có các phong trào tiêu biểu như:
Phong trào của Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Văn Phiến ở Quảng Nam
Phong trào của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị
Phong trào của Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hà Tĩnh
Phong trào của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ ở Nghệ An
Phong trào của Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Cao Điển ở Thanh Hóa,…
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) là một trong những trung tâm chống Pháp lớn nhất cuối thế kỉ XIX
(1883-1885) phong trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo, địa bàn giới hạn ở vùng Bẫy Sậy
(1885 trở về sau) lãnh đạo là Nguyễn Thiện Thuật
=> thất bại
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) là phong trào mở đầu chống Pháp ở Thanh Hóa
Lãnh đạo là Trần Xuân Soạn bên cạnh ông còn có các thủ lĩnh hoạt động ở các khu vực khác nhau trong tỉnh như: Nguyễn Đôn Tiết, Tôn Thất Hàn,…
Căn cứ Ba Đình, Mã Cao
=> thất bại
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892)
Lãnh đạo là Tống Duy Tân, Cao Điển
10/1892, Tống Duy Tân bị Pháp bắt và xử tử, 1/1896, Cao Điển bị bắt.
=> thất bại
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
Địa bàn hoạt động ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trong đó địa bàn chính là ở Nghệ An-Hà Tĩnh
Gồm hai giai đoạn: (1885-1888) thời kì xây dựng và tổ chức. (1889-1895) thời gian nghĩa quân chiến đấu
=> thất bại.
=> Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Đông đảo nhân dân tham gia
Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Bình Định
Phong trào Mai Xuân Thưởng cùng với Bùi Điền, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Duy Cung, Đào Doãn Địch,…
1885-6/1887, phong trào bị thất bại
Quảng Ngãi
Phong trào Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
13/7/1885, chiếm được tỉnh lị nhưng rồi cũng bị đàn áp => tan rã
Quảng Bình
Phong trào Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân
- Lê Trực xây dựng căn cứ kháng Pháp lực lượng gồm 2000 người, hoạt động mạnh ở vùng thượng lưu sông Gianh
=>1888, phong trào bị đàn áp
- Nguyễn Phạm Tuân xây dựng lực lượng gồm 1000, người, tổ chức chống Pháp ở sông Gianh
Ngoài ra còn có các phong trào tiêu biểu như:
Phong trào của Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Văn Phiến ở Quảng Nam
Phong trào của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị
Phong trào của Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hà Tĩnh
Phong trào của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ ở Nghệ An
Phong trào của Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Cao Điển ở Thanh Hóa,…
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) là một trong những trung tâm chống Pháp lớn nhất cuối thế kỉ XIX
(1883-1885) phong trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo, địa bàn giới hạn ở vùng Bẫy Sậy
(1885 trở về sau) lãnh đạo là Nguyễn Thiện Thuật
=> thất bại
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) là phong trào mở đầu chống Pháp ở Thanh Hóa
Lãnh đạo là Trần Xuân Soạn bên cạnh ông còn có các thủ lĩnh hoạt động ở các khu vực khác nhau trong tỉnh như: Nguyễn Đôn Tiết, Tôn Thất Hàn,…
Căn cứ Ba Đình, Mã Cao
=> thất bại
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh(1887-1892)
Lãnh đạo là Tống Duy Tân, Cao Điển
10/1892, Tống Duy Tân bị Pháp bắt và xử tử, 1/1896, Cao Điển bị bắt.
=> thất bại
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn và kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
Địa bàn hoạt động ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trong đó địa bàn chính là ở Nghệ An-Hà Tĩnh
Gồm hai giai đoạn: (1885-1888) thời kì xây dựng và tổ chức. (1889-1895) thời gian nghĩa quân chiến đấu
=> thất bại.
=> Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)