Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi trần thị mỹ hạnh | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

1
Bài cũ
Câu 1: Hãy trình bày diễn biến của cuộc tiến đánh Bắc Kỳ lần 2 của thực dân Pháp (1882)?
Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ đã diễn ra như thế nào?
2
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
 Phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã ra sức gây dựng lực lượng chống Pháp.
- Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc,từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ.Sau khi vua Tự Đức mất,ông là một trong 3 phụ chính đại thần,giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội.Năm 1883-1884,triều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp.Nhưng ông là người chủ chiến trong triều,ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp giành lại chủ quyền.
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch ( 1872 – 1943 ) lên ngôi vua ngày 1 -7 – 1884.
Vua Hàm Nghi
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
Nêu diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế (7/1885)?
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (5/7/1885).
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Phái chủ chiến phản công quân Pháp ở Đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
- Sáng ngày 5/7/1885, quân Pháp phản công.
- Ngày 13/7/1885, Chiếu Cần Vương được ban bố phong trào Cần Vương bùng nổ.
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Giai đoạn 1885-1888
Giai đoạn 1888-1896
Tính chất của phong trào
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1:Tìm hiểu giai đoạn 1 từ năm 1885 – 1888.
Nhóm 2:Tìm hiểu giai đoạn 2 từ năm 1888 – 1896.
Nội dung: Lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn, kết quả.
Nhóm 3 và nhóm 4: Tính chất của phong trào.
THỜI GIAN:1 PHÚT

Các văn thân,sĩ phu yêu nước

Đông đảo các tầng lớp nhân dân


Tập trung thành các trung tâm lớn.


Năm 1896, phong trào thất bại.
Nêu tính chất của phong trào Cần vương?
*Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
II.Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX.
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
2. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
3. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
+ Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi sậy (1883-1889); Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896); Nhóm 3: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913);
Các nhóm tìm ra những nội dung:
. Lãnh đạo.
. Địa bàn.
. Hoạt động chủ yếu
. Kết quả, ý nghĩa.
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 ) :
Nguyễn Thiện Thuật (1884-1926).
Phan Đình Phùng (1847-1895)
Hoàng Hoa Thám (1858- 1913)
Lược đồ khởi nghĩa yên thế
Dặn dò
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc và chuẩn bị bài 22.
Chân thành cám ơn quí thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị mỹ hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)