Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi nguyễn thị quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
11C3
Môn: Lịch sử
Giáo sinh: Nguyễn Thị Quỳnh
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiết 1)
I. Phong trào Cần Vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Tiết 28
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương
a.Nguyên nhân
Sau hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã mạnh tay hành động.
Em hiểu như thế nào là “phái chủ chiến”?
- Tôn Thất Thuyết (1835-1913), sinh ra thuộc dòng dõi hoàng tộc, giữ nhiều chức quan lớn nhỏ.
- Giữ chức thượng thư bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội do vua Tự Đức chỉ thị.
- Luôn nuôi ý chí đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.
Tôn Thất Thuyết
(1835-1913)
=> Nhằm chuẩn bị cho cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
=> Tôn Thất Thuyết đã quyết định ra tay trước.
Trước những hành động của phái chủ chiến thì thực dân Pháp đã làm gì?
b. Diễn biến
Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn công quân Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
=> Cuộc tấn công thất bại.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
“Sơn phòng” là gì?
Tôn Thất Thuyết và đoàn tùy tùng đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời hoàng thành ra Tân Sở
Vua Hàm Nghi (1872-1943) tên thật là Ưng Lịch, là em trai của vua Kiến Phúc.
Ưng Lịch được đưa lên ngôi vua khi mới 13 tuổi.
Mặc dù trẻ tuổi nhưng đây là một ông vua yêu nước và thể hiện 1 ý chí đánh Pháp rất rõ ràng.
Hàm Nghi
(1872-1943)
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước chống Pháp.
“Chiếu” là gì?
“Cần Vương” là gì?
Chiếu Cần Vương
Nơi ban chiếu Cần Vương
=> Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ, sôi nổi trong suốt những năm cuối thế kỉ XIX.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương chia thành 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: từ năm 1885 - 1888.
Giai đoạn 2: từ năm 1888 - 1896.
Giai đoạn 1: 1885 - 1888
Giai đoạn 2: 1888 - 1896
Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
* Tính chất của phong trào Cần Vương: phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Tại sao ở miền Nam không có phong trào Cần Vương?
Ở Phú Yên ai là người tiêu biểu cho phong trào Cần Vương?
Lê Thành Phương
( 1825 – 1887)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Phân tích nguyên nhân làm cho phong trào Cần Vương bùng nổ?
Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân gián tiếp
2. Trình bay diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần Vương?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?
B
A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước
C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì
D. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì.
Câu 2: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu 3: Ý nghĩa của phong trào Cần vương là ?
A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đáu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
D
Câu 4: Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
C
BÀI SẮP HỌC
Đọc bài 21 tiếp theo và trả lời câu hỏi:
1. Diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa: Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế? ( lãnh đạo, địa bàn, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)
2. So sánh khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Bãi Sậy.
3. Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE
11C3
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
11C3
Môn: Lịch sử
Giáo sinh: Nguyễn Thị Quỳnh
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiết 1)
I. Phong trào Cần Vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Tiết 28
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương
a.Nguyên nhân
Sau hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã mạnh tay hành động.
Em hiểu như thế nào là “phái chủ chiến”?
- Tôn Thất Thuyết (1835-1913), sinh ra thuộc dòng dõi hoàng tộc, giữ nhiều chức quan lớn nhỏ.
- Giữ chức thượng thư bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội do vua Tự Đức chỉ thị.
- Luôn nuôi ý chí đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.
Tôn Thất Thuyết
(1835-1913)
=> Nhằm chuẩn bị cho cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
=> Tôn Thất Thuyết đã quyết định ra tay trước.
Trước những hành động của phái chủ chiến thì thực dân Pháp đã làm gì?
b. Diễn biến
Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn công quân Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
=> Cuộc tấn công thất bại.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
“Sơn phòng” là gì?
Tôn Thất Thuyết và đoàn tùy tùng đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời hoàng thành ra Tân Sở
Vua Hàm Nghi (1872-1943) tên thật là Ưng Lịch, là em trai của vua Kiến Phúc.
Ưng Lịch được đưa lên ngôi vua khi mới 13 tuổi.
Mặc dù trẻ tuổi nhưng đây là một ông vua yêu nước và thể hiện 1 ý chí đánh Pháp rất rõ ràng.
Hàm Nghi
(1872-1943)
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước chống Pháp.
“Chiếu” là gì?
“Cần Vương” là gì?
Chiếu Cần Vương
Nơi ban chiếu Cần Vương
=> Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ, sôi nổi trong suốt những năm cuối thế kỉ XIX.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương chia thành 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: từ năm 1885 - 1888.
Giai đoạn 2: từ năm 1888 - 1896.
Giai đoạn 1: 1885 - 1888
Giai đoạn 2: 1888 - 1896
Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
* Tính chất của phong trào Cần Vương: phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Tại sao ở miền Nam không có phong trào Cần Vương?
Ở Phú Yên ai là người tiêu biểu cho phong trào Cần Vương?
Lê Thành Phương
( 1825 – 1887)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Phân tích nguyên nhân làm cho phong trào Cần Vương bùng nổ?
Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân gián tiếp
2. Trình bay diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần Vương?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?
B
A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì
B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước
C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì
D. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì.
Câu 2: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu 3: Ý nghĩa của phong trào Cần vương là ?
A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đáu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
D
Câu 4: Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
C
BÀI SẮP HỌC
Đọc bài 21 tiếp theo và trả lời câu hỏi:
1. Diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa: Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế? ( lãnh đạo, địa bàn, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)
2. So sánh khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Bãi Sậy.
3. Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE
11C3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)