Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CÂU 1

Với việc ký kết Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam?

A
B
C
D
Điều ước Hác - măng 1883.
Điều ước Pa tơ nốt 1884.
Hiệp ước Nhâm tuất 1862.

Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
CÂU 3
Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
A
B
C
D
Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuypuy”.
Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.
CÂU 2
Trong trận Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ nhất (12-1873), tên tướng Pháp nào đã tử trận?
A
B
C
D
Garnier.
Rivie.
Hác – măng.       
Đuypuy.
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TIẾT 1)
Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN ANH TUẤN
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Tình hình Việt Nam sau hiệp ước Hác-măng và
Pa tơ nốt ?
Thiết lập chế độ cai trị ở Bắc và Trung Kì
- Thực dân Pháp:
- Nhân dân:
Làn sóng đấu tranh của nhân dân dâng cao
- Triều đình Huế:
Chủ hòa:
Chủ chiến:
Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường và Hàm Nghi đẩy mạnh hành động.
Cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược ở Việt Nam
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
Dục Đức, Hiệp Hòa, Trần Tiễn Thành.
Tôn Thất Thuyết (1835-1913) quê ở thôn Phú Mộng, xã Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc, từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ. Sau khi Tự Đức mất ông là một trong 3 phụ chính đại thần, giữ chức thượng thư bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884 triều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp. Nhưng ông là người chủ chiến trong triều, ra sức chuẩn bị lực lượng để chống Pháp giành lại chủ quyền.
TÔN THẤT THUYẾT
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Phái chủ chiến đã có hành động như thế nào???
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
Chủ trương của phái chủ chiến: dựa vào sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, chuẩn bị lực lượng, khi có cơ hội sẽ chống Pháp, lập lại trật tự (phong kiến) cũ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
Trước hành động của phái chủ chiến, thực dân Pháp đã làm gì?
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
- Âm mưu của Pháp: loại phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, siết chặt nền “bảo hộ” ở Huế.
Nêu diễn biến, kết quả cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến?
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885: Phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ.
- Rạng sáng 5/7/1885: Quân Pháp phản công.
Kết quả: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại và bị thực dân Pháp tàn sát dã man.
Vì sao cuộc phản công đó lại thất bại???
Quân ta tấn công
Đường đi Quảng Trị
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Quân Pháp phản công
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885: Phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ
- Rạng sáng 5/7/1885: Quân Pháp phản công
Kết quả: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp dã man.
Ta: chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo.
Thực dân Pháp: có ý thức đề phòng, lực lượng mạnh.
Quân ta tấn công
Đường đi Quảng Trị
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Quân Pháp phản công
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
b. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN
Ở KINH THÀNH HUẾ (5-7-1885)
Cửa Thuận An
6 - 1885
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hòa thì họ đòi hỏi không biết chán. Đang lúc sự thế thiên vạn nan như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái dương ra đời ở đất Kì, Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm.
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu nhận thứ gì.…Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc….”
MIẾU ÂM HỒN
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)
Ngày 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.
Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta. Phong trào Cần Vương bùng nổ
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN
Ở KINH THÀNH HUẾ (5-7-1885)
Cửa Thuận An
6 - 1885
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Nội dung của chiếu Cần vương ????
Mục tiêu của việc xuống chiếu Cần Vương ????
- Nội dung của chiếu Cần Vương
- Mục tiêu của việc xuống chiếu Cần Vương
Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân, phò vua, giúp vua cứu nước.
Đánh Pháp khôi phục nền độc lập, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tôi giỏi.
b. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch, em ruột của vua Kiến Phúc, sau khi Kiến Phúc bị giết, Ưng Lịch mới 13 tuổi được đưa lên ngôi tháng 8-1884, khi Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đã đưa Hàm Nghi cùng tam cung chạy khỏi Hoàng thành lên Tân sở (Quảng Trị). Nhà vua dần dần ý thức được trách nhiệm của một ông vua đang mất nước và quyết tâm kháng chiến. Hàm Nghi đã phê chuẩn chiếu Cần Vương với trách nhiệm của một ông vua yêu nước trong tình cảnh đất nước có ngoại xâm.
Vua Hàm Nghi
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Phong trào Cần Vương được chia làm bao nhiêu giai đoạn?
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến năm 1888.
Giai đoạn 2: Từ năm 1888 đến năm 1896.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân
Các văn thân, sỹ phu yêu nước
Nhân dân lao động
Nhân dân lao động
Rộng lớn: tập Trung ở Bắc, Trung Kỳ
Thu hẹp: tập Trung ở miền núi trung du
LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN II
LƯỢC ĐỒ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GIAI ĐOẠN I
Mai Xuân Thưởng
Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
Trần Văn Dự
Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Nguyễn Thiện Thuật
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân
Các văn thân, sỹ phu yêu nước
Nhân dân lao động
Nhân dân lao động
Rộng lớn: tập Trung ở Bắc, Trung Kỳ
Thu hẹp: tập Trung ở miền núi trung du
Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển
Phong trào bị thất bại
Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân
Các văn thân, sỹ phu yêu nước
Nhân dân lao động
Nhân dân lao động
Rộng lớn: tập Trung ở Bắc, Trung Kì
Thu hẹp: tập Trung ở miền núi trung du
Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển
Phong trào bị thất bại
Có vua lãnh đaọ
Không có vua lãnh đạo
CỦNG CỐ
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ tháng 7/1885 và nhanh chóng lan rộng khắp các tỉnh từ Nam Trung Kì ra Bắc Kì.
Trong suốt hơn 10 năm liên tục, các sĩ phu, văn thân đã kiên trì chiến đấu với mục tiêu đánh Pháp, khôi phục một đất nước độc lập.
Mặc dù thất bại, song phong trào Cần Vương vẫn có vị trí hết sức to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, giải phóng dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
NN sâu xa:

Mâu thuẫn giữa nhân dân VN và thực dân Pháp.
NN trực tiếp:

Thất bại trong cuộc phản công quân Pháp tại Kinh thành Huế.
1
2
5
4
3
6
CÂU 1
CHIẾU CẦN VƯƠNG ĐƯỢC ĐÔNG ĐẢO NHÂN DÂN HƯỞNG ỨNG VÌ
A
B
C
D
Vì là chiếu do vua ban
Ủng hộ nhân dân đấu tranh
Đáp ứng được nguyện vọng đấu tranh giành độc lập tự do dân tộc của nhân dân
Cả A, B, C đều đúng
CÂU 2
TÔN THẤT THUYẾT MƯỢN LỜI HÀM NGHI HẠ CHIẾU CẦN VƯƠNG Ở ĐÂU
A
B
C
D
Căn cứ Ba Đình
Kinh thành Huế
Đồn Mang Cá
Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị)
CÂU 3
NỘI DUNG CƠ BẢN NHẤT CỦA CHIẾU CẦN VƯƠNG LÀ GÌ???
A
B
C
D
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến
Khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
CÂU 4
LỰC LƯỢNG THAM GIA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG GỒM:
A
B
C
D
Nông dân, sĩ phu yêu nước
Văn thân, sĩ phu, nhân dân lao động
Quan lại, nhân dân
Các tầng lớp trong xã hội
Đây là phong trào khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX???
CẦN VƯƠNG
Ông sinh năm 1829 mất năm 1882, là quan trấn thủ thành Hà Nội, khi thành rơi vào tay Pháp ông cũng lựa chọn chết theo thành. Ông là Ai?
HOÀNG DIỆU
DẶN DÒ VÀ CHUẨN BỊ


- Tìm hiểu trước nội dung bài 21 (tiết 2).
- Tìm hiểu về nhân vật: Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Hoàng Hoa Thám.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)