Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Dương Thị Tuyết Vân |
Ngày 10/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BAÌ 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TIẾT 2)
LỚP 11A9
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRAÒ CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Căn cứ chính: Bãi Sậy (Hưng Yên)
Địa bàn: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Quảng Yên
GĐ:1885-1887
Nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng
Xây dựng căn cứ, bẽ gãy nhiều trận càn của địch
GĐ:1888-1892
Chiến đấu quyết liệt
Gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại
Kết quả:
Căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông bị Pháp bao vây
Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc
Năm 1892, những tướng lĩnh còn lại chuyển sang quân Đề Thám ở Yên Thế
Ý nghĩa:
Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
2.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
Căn cứ chính: Ba Đình
Địa bàn: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê
Xây dựng căn cứ kiến cố, đôc đáo
Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người
Hoạt động chủ yếu: chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua gây cho Pháp nhiều khó khăn
Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt khi Pháp tấn công vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại
-Quân Pháp triệt hạ được ba làng nhưng không thể xóa được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa
Ý nghĩa:
-Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
-Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
3.KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896)
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Căn cứ chính: Hương Khê
Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
GĐ: 1885-1888
-Chuẩn bị lực lượng
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng trường, lượng thực,..
GĐ: 1888-1896
-Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt
-Từ 1889 mở nhiều tập kích địch
-Chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn
Kết quả:
-Từ cuối 1893 lực lượng bị hao mòn
-10/1893, Cao Thắng hi sinh ở đòn Nu
-28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại
Ý nghĩa:
-Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
-Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
-Là cuộc khởi nghĩa tiểu biểu nất trong phong trào Cần Vương
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
-Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
4.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1813)
1884-1892
Đề Nắm
1893-1897
Đề Thám
1898-1907
Đề Thám
1909-1913
Đề Thám
Đề Nắm lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của địch
1891, nghĩa quân làm chủ một vùng lớn
3/1892, Pháp huy động 2.200 quân tấn công căn cứ nghĩa quân. 4/1892, Đề Nắm bị sát hại
Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa
Đề Thám giảng hòa với Pháp lần I và cai quản 4 tổng: Yên Sơn, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
12/1897, giảng hoà lần II chuẩn bị lực lượng
Nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền Phồn Xương
Sau vụ đầu độc lính Pháp 1908, Pháp mở nhiều cuộc hành quân tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế
2/1913, Đề Thám bị sát hại -> phong trào tan rã
Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Văn thân, sĩ phu.
Văn thân, sĩ phu, nông dân.
Diễn ra trong 30 năm (1884 — 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
Nông dân.
Nông dân.
Các tỉnh Trung và Bắc Kì.
Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.
NỐI CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA VỚI THỜI GIAN TƯƠNG ỨNG:
1.KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
2.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
3.KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
4.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
A.1886-1887
B.1885-1896
C.1883-1892
D.1884-1913
A.1A,2C,3B,4D
B.1D,2B,3C,4A
C.1C,2A,3B,4D
D.1B,2D,3A,4C
CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG?
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
MỘT TRONG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO YÊN THẾ?
NÔNG DÂN TỰ ĐỘNG KHÁNG CHIẾN
TRIỀU ĐÌNH TỔ CHỨC
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CẦN VƯƠNG HỢP LẠI
HƯỞNG ỨNG CHIẾU CẦN VƯƠNG
CẢM MƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
LỚP 11A9
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRAÒ CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Căn cứ chính: Bãi Sậy (Hưng Yên)
Địa bàn: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Quảng Yên
GĐ:1885-1887
Nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng
Xây dựng căn cứ, bẽ gãy nhiều trận càn của địch
GĐ:1888-1892
Chiến đấu quyết liệt
Gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại
Kết quả:
Căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông bị Pháp bao vây
Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc
Năm 1892, những tướng lĩnh còn lại chuyển sang quân Đề Thám ở Yên Thế
Ý nghĩa:
Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
2.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
Căn cứ chính: Ba Đình
Địa bàn: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê
Xây dựng căn cứ kiến cố, đôc đáo
Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người
Hoạt động chủ yếu: chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua gây cho Pháp nhiều khó khăn
Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt khi Pháp tấn công vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại
-Quân Pháp triệt hạ được ba làng nhưng không thể xóa được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa
Ý nghĩa:
-Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
-Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
3.KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896)
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Căn cứ chính: Hương Khê
Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
GĐ: 1885-1888
-Chuẩn bị lực lượng
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng trường, lượng thực,..
GĐ: 1888-1896
-Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt
-Từ 1889 mở nhiều tập kích địch
-Chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn
Kết quả:
-Từ cuối 1893 lực lượng bị hao mòn
-10/1893, Cao Thắng hi sinh ở đòn Nu
-28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại
Ý nghĩa:
-Kế tục truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm
-Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục chiến đấu
-Là cuộc khởi nghĩa tiểu biểu nất trong phong trào Cần Vương
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
-Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
4.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1813)
1884-1892
Đề Nắm
1893-1897
Đề Thám
1898-1907
Đề Thám
1909-1913
Đề Thám
Đề Nắm lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của địch
1891, nghĩa quân làm chủ một vùng lớn
3/1892, Pháp huy động 2.200 quân tấn công căn cứ nghĩa quân. 4/1892, Đề Nắm bị sát hại
Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa
Đề Thám giảng hòa với Pháp lần I và cai quản 4 tổng: Yên Sơn, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
12/1897, giảng hoà lần II chuẩn bị lực lượng
Nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền Phồn Xương
Sau vụ đầu độc lính Pháp 1908, Pháp mở nhiều cuộc hành quân tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế
2/1913, Đề Thám bị sát hại -> phong trào tan rã
Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Văn thân, sĩ phu.
Văn thân, sĩ phu, nông dân.
Diễn ra trong 30 năm (1884 — 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
Nông dân.
Nông dân.
Các tỉnh Trung và Bắc Kì.
Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.
NỐI CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA VỚI THỜI GIAN TƯƠNG ỨNG:
1.KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
2.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
3.KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
4.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
A.1886-1887
B.1885-1896
C.1883-1892
D.1884-1913
A.1A,2C,3B,4D
B.1D,2B,3C,4A
C.1C,2A,3B,4D
D.1B,2D,3A,4C
CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG?
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
MỘT TRONG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO YÊN THẾ?
NÔNG DÂN TỰ ĐỘNG KHÁNG CHIẾN
TRIỀU ĐÌNH TỔ CHỨC
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CẦN VƯƠNG HỢP LẠI
HƯỞNG ỨNG CHIẾU CẦN VƯƠNG
CẢM MƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tuyết Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)