Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đặng Phúc Minh |
Ngày 10/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy các bạn bạn
đến dự bài thuyết trình nhóm chúng em
BÀI 21:PHONG TRÀO YÊU
NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIÊT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế (1883-1885), Nguyễn Thiện Thuật (1885).
- Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên), ngoài ra còn lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định…
- Chiến thuật đánh giặc: Du kích
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: 1885-1887: nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng, bẻ gãy nhiều trận càn của địch.
Giai đoạn 2: 1888-1892:
+ Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt và đàn áp khởi nghĩa Bãi Sậy, dùng người Việt trị người Việt, cô lập nghĩa quân.
+ chiến đấu quyết liệt nhất của khởi nghĩa Bãi Sậy gây nhiều khó khăn và tổn thất.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Kết quả: 1892 khởi nghĩa Bãi Sậy bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy chấm dứt
Ý nghĩa:
+ Tồn tại được 9 năm gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Kế tục truyền thống yêu nước.
+ Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh
+ Kinh nghiêm tắc chiến linh hoạt ở vùng đồng bằng.
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
*Lãnh đạo:
- Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái (Tùng Ảnh - Đức Thọ -Hà Tĩnh)
-Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
Địa bàn : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình,…
*Địa bàn:
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Du kích, vận động chiến
*Chiến thuật đánh giặc:
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)
*Căn cứ chính:
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Giai đoạn 1: 1885-1888
+ Chuẩn bị lực lượng
+ Xây dựng căn cứ, cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
*Diễn biến:
Giai đoạn 2: 1888-1896
+ Chiến đấu quyết liệt
+ Từ 1889 nghĩa quân mở nhiều cuộc tập kích
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
*Kết quả và ý nghĩa:
Từ cuối năm 1895 nghĩa quân bị hao mòn.
28/12/1895: Phan Đình Phùng hy sinh, 1896 khởi nghĩa kết thúc.
=> Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất?
Vì thời gian kéo dài nhất hơn 10 năm.
Địa bàn rộng.
Lôi kéo được đông đảo nhân dân.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Nhận xét chung:
+ Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục chống Pháp.
+ Kinh nghiệm tác chiến.
+ Biết lợi dụng địa bàn.
=> Kết thúc khuynh hướng cứu nước theo con đường phong kiến.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
Nguyên nhân:
Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì.
Đe dọa đến cuộc sống nhân dân vùng Yên Thế.
=> Khởi nghĩa bùng nổ.
b. Lãnh đạo:
Đề Nắm, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Chân dung Đề Thám (1858-1913)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
c. Diễn biến
Yên Thế ngày nay
Bài tập củng cố bài học
Câu 12
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 10
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 11
Trò kế tiếp
Câu 1: Đến năm 1981, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Phủ Lạng Thương
B. Tiên Lữ (Hưng Yên)
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
A. Phủ Lạng Thương
B. Tiên Lữ (Hưng Yên)
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Câu 2:Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là:
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 4: Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy là do ai lãnh đạo?
A. Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Gia Quế
A. Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Gia Quế
Câu 5:Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1847 của Pháp?
A. Phan Đình Phùng
B. Đinh Công Tráng
C. Phạm Bành
D. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
B. Đinh Công Tráng
C. Phạm Bành
D. Cao Thắng
Câu 6:Căn cứ chính Hương Khê của cuộc khởi nghĩa Hương Khê thuộc tỉnh nào?
A. Hà Tĩnh
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Quảng Bình
A. Hà Tĩnh
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Quảng Bình
Câu 7: Khởi nghĩa Bãy Sậy diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1883- 1892
B. 1884-1892
C. 1882-1895
D. 1883-1896
A. 1883- 1892
B. 1884-1892
C. 1882-1895
D. 1883-1896
Câu 8:Đặc điểm của phong trào Cần vương là:
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
Câu 9:Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
Câu 10:Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương đã như thế nào?
A. Chấm dứt hoạt động
B. Chỉ hoạt động cầm chừng
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
A. Chấm dứt hoạt động
B. Chỉ hoạt động cầm chừng
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
Câu 11:Ở khởi nghĩa Hương Khê nghĩa quân bị hao mòn vào năm nào?
A. 1895
B. 1884
C. 1882
D. 1913
B. 1884
C. 1882
D. 1913
A. 1895
Câu 12:Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu người gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu người gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Lucky Numer
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
6
7
7
Kết thúc
Câu hỏi: Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê?
A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự
B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa
A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự
B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa
C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
Câu hỏi : Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
Câu hỏi : Giai đoạn từ 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
D. Chiến đấu quyết liệt
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
D. Chiến đấu quyết liệt
Câu hỏi : Nông dân Yên Thế đứng lên chống Phấp vì:
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình địn của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên.
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình địn của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên.
Câu hỏi : Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là:
C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Câu hỏi: Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là:
C. Công nhân
A. Các dân tộc sống ở miền núi
B. Nông dân và công nhân
D. Nông dân
C. Công nhân
A. Các dân tộc sống ở miền núi
D. Nông dân
B. Nông dân và công nhân
Câu hỏi : Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là:
C. Nguyễn Trung Trực
A. Đề Nấm
B. Nguyễn Đình Phùng
D. Đề thám
C. Nguyễn Trung Trực
A. Đề Nấm
B. Nguyễn Đình Phùng
D. Đề thám
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý
theo dõi bài học
đến dự bài thuyết trình nhóm chúng em
BÀI 21:PHONG TRÀO YÊU
NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIÊT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế (1883-1885), Nguyễn Thiện Thuật (1885).
- Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên), ngoài ra còn lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định…
- Chiến thuật đánh giặc: Du kích
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: 1885-1887: nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng, bẻ gãy nhiều trận càn của địch.
Giai đoạn 2: 1888-1892:
+ Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt và đàn áp khởi nghĩa Bãi Sậy, dùng người Việt trị người Việt, cô lập nghĩa quân.
+ chiến đấu quyết liệt nhất của khởi nghĩa Bãi Sậy gây nhiều khó khăn và tổn thất.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892).
- Kết quả: 1892 khởi nghĩa Bãi Sậy bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy chấm dứt
Ý nghĩa:
+ Tồn tại được 9 năm gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Kế tục truyền thống yêu nước.
+ Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh
+ Kinh nghiêm tắc chiến linh hoạt ở vùng đồng bằng.
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
*Lãnh đạo:
- Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái (Tùng Ảnh - Đức Thọ -Hà Tĩnh)
-Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
Địa bàn : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình,…
*Địa bàn:
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Du kích, vận động chiến
*Chiến thuật đánh giặc:
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)
*Căn cứ chính:
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Giai đoạn 1: 1885-1888
+ Chuẩn bị lực lượng
+ Xây dựng căn cứ, cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
*Diễn biến:
Giai đoạn 2: 1888-1896
+ Chiến đấu quyết liệt
+ Từ 1889 nghĩa quân mở nhiều cuộc tập kích
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
*Kết quả và ý nghĩa:
Từ cuối năm 1895 nghĩa quân bị hao mòn.
28/12/1895: Phan Đình Phùng hy sinh, 1896 khởi nghĩa kết thúc.
=> Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất?
Vì thời gian kéo dài nhất hơn 10 năm.
Địa bàn rộng.
Lôi kéo được đông đảo nhân dân.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
Nhận xét chung:
+ Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục chống Pháp.
+ Kinh nghiệm tác chiến.
+ Biết lợi dụng địa bàn.
=> Kết thúc khuynh hướng cứu nước theo con đường phong kiến.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
Nguyên nhân:
Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì.
Đe dọa đến cuộc sống nhân dân vùng Yên Thế.
=> Khởi nghĩa bùng nổ.
b. Lãnh đạo:
Đề Nắm, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Chân dung Đề Thám (1858-1913)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
c. Diễn biến
Yên Thế ngày nay
Bài tập củng cố bài học
Câu 12
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 10
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 11
Trò kế tiếp
Câu 1: Đến năm 1981, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Phủ Lạng Thương
B. Tiên Lữ (Hưng Yên)
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
A. Phủ Lạng Thương
B. Tiên Lữ (Hưng Yên)
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Câu 2:Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là:
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
C. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
D. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Câu 4: Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy là do ai lãnh đạo?
A. Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Gia Quế
A. Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Gia Quế
Câu 5:Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1847 của Pháp?
A. Phan Đình Phùng
B. Đinh Công Tráng
C. Phạm Bành
D. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
B. Đinh Công Tráng
C. Phạm Bành
D. Cao Thắng
Câu 6:Căn cứ chính Hương Khê của cuộc khởi nghĩa Hương Khê thuộc tỉnh nào?
A. Hà Tĩnh
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Quảng Bình
A. Hà Tĩnh
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Quảng Bình
Câu 7: Khởi nghĩa Bãy Sậy diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1883- 1892
B. 1884-1892
C. 1882-1895
D. 1883-1896
A. 1883- 1892
B. 1884-1892
C. 1882-1895
D. 1883-1896
Câu 8:Đặc điểm của phong trào Cần vương là:
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
Câu 9:Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
Câu 10:Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương đã như thế nào?
A. Chấm dứt hoạt động
B. Chỉ hoạt động cầm chừng
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
A. Chấm dứt hoạt động
B. Chỉ hoạt động cầm chừng
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn
Câu 11:Ở khởi nghĩa Hương Khê nghĩa quân bị hao mòn vào năm nào?
A. 1895
B. 1884
C. 1882
D. 1913
B. 1884
C. 1882
D. 1913
A. 1895
Câu 12:Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu người gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
C. Kêu người gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Lucky Numer
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
6
7
7
Kết thúc
Câu hỏi: Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê?
A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự
B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa
A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự
B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa
C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp
Câu hỏi : Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
Câu hỏi : Giai đoạn từ 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
D. Chiến đấu quyết liệt
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
A. Tập trung lực lượng đánh Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân
D. Chiến đấu quyết liệt
Câu hỏi : Nông dân Yên Thế đứng lên chống Phấp vì:
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình địn của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên.
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình địn của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
D. Gồm tất cả những nguyên nhân trên.
Câu hỏi : Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là:
C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Câu hỏi: Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là:
C. Công nhân
A. Các dân tộc sống ở miền núi
B. Nông dân và công nhân
D. Nông dân
C. Công nhân
A. Các dân tộc sống ở miền núi
D. Nông dân
B. Nông dân và công nhân
Câu hỏi : Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là:
C. Nguyễn Trung Trực
A. Đề Nấm
B. Nguyễn Đình Phùng
D. Đề thám
C. Nguyễn Trung Trực
A. Đề Nấm
B. Nguyễn Đình Phùng
D. Đề thám
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý
theo dõi bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phúc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)