Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi phạm thị kim ngân | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 21 : phong trào yêu nước chống
pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ xix
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ :
MỘT SỐ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO ẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX:
khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)
1
4. Khởi nghĩa yên thế:
a. Nguyên nhân:
- Để mở rộng phạm vi chiếm đóng, Pháp cướp đất của người nông dân Yên Thế làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông.
=> Với tinh thần yêu nước và để bảo vệ cuộc sống, Nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh
b. Diễn Biến gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn (1884-1892):
Tại yên Thế nhiều toán quân chống Pháp hoạt động riêng lẻ.
Dưới sự chỉ huy của Đề Nắm,nghĩa quân đẩy lui được nhiều trận càng quét của pháp. Mở rộng hoạt động sang phủ Lạng thương.
Tháng 3/1892, sau cuộc tấn công của Pháp, lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng.
Tháng 4/1892 Đề Nắm bị sát hại.


2













Lược đồ khởi nghĩa yên thế
3
Giai đoạn 1893 - 1897 :
Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám ) lên làm thủ lĩnh chỉ huy kháng chiến.
Hai lần giảng hòa với pháp, được cai quản bốn tổng Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
Bề ngoài Đề Thám tỏ ra phục tùng, bên trong ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
4
4
Đề Thám (1858-1913) tên thật là Trương
Văn Thám, quê ở Tiên Lữ(Hưng Yên),
theo gia đình lên làm ăn ở Sơn Tây, sau
sang Yên Thế (Bắc Giang) sinh sống.

Giai đoạn 1898-1908 :
- Sau 10 năm hòa hoãn ,nghĩa quân vừa sản xuất , vừa tích cực luyện tâp quân sự tại đồn điền Phồn Xương. Căn cứ Yên Thế trở thành nơi tụ hội của nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về.
Giai đoạn 1909-1913 :
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908.
Năm 1909 bị quân pháp tấn công , nghĩa quân phải di chuyển liên tục, lực lượng hao mòn.
- Năm 1913 , Đề Thám bị ám sát , khởi nghĩa bị thất bại.




5
Kết quả - ý nghĩa
- Là phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp của nông dân Việt Nam, có quy mô lớn nhất trong những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Thể hiện ý chí sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân .
Mặc dù thất bại, phong trào Cần Vương và vị trí Yên Thế vẫn có vị trí hết sức to lớn trong sự nghiệp chống đế quốc, vì nền độc lập, tự do của đất nước để lại nhiều tấm gương và bài học quý báu.
7
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế:
Sau khi phong trào Cần Vương tan rã, pháp có điều kiện tập chung lực lượng đàn áp khởi nghĩa Yên Thế
Chênh lệch lực lượng, vũ trang : quân pháp đông và mạnh, vũ khí tối tân, chiến thuật tiên tiến.
Mang nặng hệ tư tưởng phong kiến, thiếu vai trò Lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
Pháp dùng thủ đoạn đê hèn,mua chuộc tay sai sát hại Đề Thám.
8
9














Hình 67. Lượt đồ khởi nghĩa Yên Thế
10












Đồn Phồn Xương












Nghĩa quân Yên Thế
11
12













Căn cứ chợ Gồ












Nghĩa quân bị bắt
13













Yên Thế, thủ cấp một vị anh hùng bị Pháp sát hại sau vụ đầu độc năm 1908


14














Tượng đài Hoàng Hoa Thám ở Bắc Giang
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị kim ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)