Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRương Định Nhận phong soái
HIỆP ƯỚC HÁCMĂNG (1883)
HIỆP ƯỚC PATƠNỐT (1884)
3
1
3
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(tiết 1)
Tiết 30
Nội dung bài học
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
a. Hoàn cảnh lịch sử
Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Tôn Thất Thuyết
(1835 - 1913)
Em có hiểu biết gì về Tôn Thất Thuyết? (Thân thế, sự nghiệp, thái độ đối với Pháp…)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
=> Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885…
- Ngày 13/7…
Hãy hoàn chỉnh diễn biến của cuộc phản công dựa vào các mốc thời gian đã cho?
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm sứ => bị thất bại
- Ngày 13/7 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ban chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
Phái chủ chiến tấn công đêm 4 sáng 5-7-1885
Quân Pháp phản công ngày 5-7-1885
Hãy nêu những hiểu biết của mình về vua Hàm Nghi?
Vua Hàm Nghi (1872 – 1943)
Chiếu Cần Vương
…. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. …. Trẫm đức mỏng, …để đô thành bị hãm, xe giá phải dời xa…. bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của giúp quân nhu…chuyển nguy thành an, thu lại bờ cõi…
Em hiểu thế nào là Cần vương?
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm sứ => bị thất bại
Ngày 13/7 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ban chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
=> Chiếu Cần vương thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, phong trào Cần vương bùng nổ
Hãy rút ra nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1. Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Phan Thanh Giản B. Vua Hàm Nghi
C. Nguyễn Văn Tường D. Tôn Thất Thuyết
Đáp án: D
Câu 2. Khi được ban ra, Chiếu Cần vương đã
A. củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân
D. tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Đáp án: C
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
a. Giai đoạn 1 (1885-1888)
b. Giai đoạn 2 (1888-1896)
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Cuộc khởi nghĩa khác
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Hoạt động nhóm (4’)
Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn I.
Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn II
Tìm những đặc điểm của
phong trào:
- Lãnh đạo
- Lực lượng tham gia
- Địa bàn hoạt động
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Kết quả
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TRONGPHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn thân, sĩ phu
Quần chúng nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước
Rộng khắp cả nước, chủ yếu ở Bắc kì và Trung kì
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy...
Năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang Angiêri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Quần chúng nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước
Bị thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn ở vùng núi và trung du.
Hùng Lĩnh, Hương Khê…
Năm 1896, phong trào thất bại
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào
Phong trào Cần vương
Các giai đoạn phát triển của phong
trào
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
?
?
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương là gì?
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A
Câu 2. Điểm giống nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là gì?
A. Đều diễn ra trên địa bàn của tỉnh Hà Tĩnh.
B. Đều có vua lãnh đạo, có sự tham gia của văn thân, sĩ phu và nhân dân.
C. Đều không sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang, chỉ đấu tranh chính trị.
D. Đều là phong trào yêu nước chống Pháp, thu hút đông đảo văn thân, sĩ phu và nhân dân hưởng ứng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
D
Bài tập về nhà
1. Học bài theo những câu hỏi cuối mục.
2. Lập bảng về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong
trào Cần vương và phong trào đấu tranh tựvệ theo những
tiêu chí: lãnh đạo, địa bàn hoạt động, diễn biến chính và
kết quả
Yêu cầu: Mội tổ lập 1 bảng (khổ giấy A0)
Tổ 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy
Tổ 2: Khởi nghĩa Ba Đình
Tổ 3: Khởi nghĩa Hương Khê
Tổ 4: Khởi nghĩa Yên Thế
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
HIỆP ƯỚC HÁCMĂNG (1883)
HIỆP ƯỚC PATƠNỐT (1884)
3
1
3
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(tiết 1)
Tiết 30
Nội dung bài học
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
a. Hoàn cảnh lịch sử
Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Tôn Thất Thuyết
(1835 - 1913)
Em có hiểu biết gì về Tôn Thất Thuyết? (Thân thế, sự nghiệp, thái độ đối với Pháp…)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.
Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
=> Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885…
- Ngày 13/7…
Hãy hoàn chỉnh diễn biến của cuộc phản công dựa vào các mốc thời gian đã cho?
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm sứ => bị thất bại
- Ngày 13/7 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ban chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
Phái chủ chiến tấn công đêm 4 sáng 5-7-1885
Quân Pháp phản công ngày 5-7-1885
Hãy nêu những hiểu biết của mình về vua Hàm Nghi?
Vua Hàm Nghi (1872 – 1943)
Chiếu Cần Vương
…. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. …. Trẫm đức mỏng, …để đô thành bị hãm, xe giá phải dời xa…. bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của giúp quân nhu…chuyển nguy thành an, thu lại bờ cõi…
Em hiểu thế nào là Cần vương?
b. Diễn biến
Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm sứ => bị thất bại
Ngày 13/7 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ban chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
=> Chiếu Cần vương thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, phong trào Cần vương bùng nổ
Hãy rút ra nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1. Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Phan Thanh Giản B. Vua Hàm Nghi
C. Nguyễn Văn Tường D. Tôn Thất Thuyết
Đáp án: D
Câu 2. Khi được ban ra, Chiếu Cần vương đã
A. củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân
D. tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Đáp án: C
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
a. Giai đoạn 1 (1885-1888)
b. Giai đoạn 2 (1888-1896)
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Cuộc khởi nghĩa khác
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Hoạt động nhóm (4’)
Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn I.
Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn II
Tìm những đặc điểm của
phong trào:
- Lãnh đạo
- Lực lượng tham gia
- Địa bàn hoạt động
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Kết quả
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TRONGPHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn thân, sĩ phu
Quần chúng nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước
Rộng khắp cả nước, chủ yếu ở Bắc kì và Trung kì
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy...
Năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang Angiêri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Quần chúng nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước
Bị thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn ở vùng núi và trung du.
Hùng Lĩnh, Hương Khê…
Năm 1896, phong trào thất bại
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào
Phong trào Cần vương
Các giai đoạn phát triển của phong
trào
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
?
?
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương là gì?
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
A
Câu 2. Điểm giống nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là gì?
A. Đều diễn ra trên địa bàn của tỉnh Hà Tĩnh.
B. Đều có vua lãnh đạo, có sự tham gia của văn thân, sĩ phu và nhân dân.
C. Đều không sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang, chỉ đấu tranh chính trị.
D. Đều là phong trào yêu nước chống Pháp, thu hút đông đảo văn thân, sĩ phu và nhân dân hưởng ứng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
D
Bài tập về nhà
1. Học bài theo những câu hỏi cuối mục.
2. Lập bảng về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong
trào Cần vương và phong trào đấu tranh tựvệ theo những
tiêu chí: lãnh đạo, địa bàn hoạt động, diễn biến chính và
kết quả
Yêu cầu: Mội tổ lập 1 bảng (khổ giấy A0)
Tổ 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy
Tổ 2: Khởi nghĩa Ba Đình
Tổ 3: Khởi nghĩa Hương Khê
Tổ 4: Khởi nghĩa Yên Thế
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)