Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi mai ti ni |
Ngày 10/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Dựa vào đồ thị trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhân dân ta và triều đình
trong kháng chiến chống Pháp ?
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG VIỆC ĐỂ MẤT NƯỚC
“…Nay ta mất nước nhà tan,
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.
Năm Tự Đức thập nhất niên,
Nam kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Hai lăm năm sau trận này,
Trung kì cũng mất, Bắc kì cũng tan,
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng.”
(Theo: Hồ Chí Minh toàn tập)
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
( TIẾT 1)
NỘI DUNG
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương:
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:
a. Giai đoạn 1 (Từ 1885 - 1888).
b. Giai đoạn 2 (Từ 1888 - 1896).
a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.
b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
* Nguyên nhân:
- Pháp
- Bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân tiếp tục phát triển.
- Sự bất bình phẩn uất trong nhân dân,nhất là văn thân, sĩ phu
- Phái chủ chiến
Thực dân Pháp
Phái chủ chiến phản công quân Pháp tại Kinh thành
* Diễn biến:
> <
Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế là gì?
Quân Pháp phản công
Rạng sáng 5/7/1885
Phái chủ chiến tấn công đồn Mang Cá
và toà Khâm Sứ.
Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
Sự kiện
Thời gian
* Nguyên nhân thất bại:
* Kết quả: Cuộc tấn công bị thất bại.
- Ta chuẩn bị chưa chu đáo
Lực lượng Pháp còn mạnh
Chưa phát động cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp, cứu nước.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
* Nguyên nhân:
* Diễn biến:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại của cuộc phản công?
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
Chiếu Cần vương:
* Nội dung:
- Tố cáo âm mưu xâm lược của Pháp.
- Tố cáo sự phản bội của quan lại triều đình.
- Kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến.
Sự bùng nổ phong trào Cần vương:
* Ý nghĩa:
Thổi bùng lên phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ,
sôi nổi trong những năm cuối thế kỉ XIX.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
Em hãy cho biết chiếu Cần Vương có ý nghĩa gì?
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
a. Giai đoạn 1 (từ năm 1885 đến năm 1888)
b. Giai đoạn 2 (từ năm 1888 đến năm 1896)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1, 2
NHÓM 3, 4
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Năm 1896, phong trào Cần vương chấm dứt.
Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.
Kết quả
Bãi sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê, Ba Đình
Mai Xuân Thưởng, Trần Văn Dự, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật,….
Các cuộc KN tiêu biểu
Thu hẹp dần, quy tụ thành những trung tâm lớn, hoạt động đi vào chiều sâu.
Phạm vi rộng lớn, nhất là Bắc Kì và Trung Kì
Địa bàn
Nhân dân.
Nhân dân.
Lực lượng
tham gia
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
Lãnh đạo
Giai đoạn 2
(1888-1896)
Giai đoạn 1
(1885-1888)
GIAI ĐOẠN
NỘI DUNG
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
a. Giai đoạn 1 (từ năm 1885 đến năm 1888)
b. Giai đoạn 2 (từ năm 1888 đến năm 1896)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Tính chất của phong trào:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
TRÒ
CHƠI
Ô
CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
1. Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người
trí thức đỗ đạt thời phong kiến.
2. Có 7 chữ cái, là tên thương gọi về người lãnh đạo
nhân dân Lạng Sơn, Bắc Giang nổi dậy chống Pháp ?
3. Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống
Pháp cuối thế kỷ XIX
4. Có 6 chữ cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn Ánh nhượng
cho Pháp độc quyền buôn bán khi Pháp giúp đánh
Tây Sơn ?
5. Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua
Hàm Nghi ?
6. Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp
ở kinh thành Huế ?
7. Có 13 chữ cái, tên người đứng đầu phái chủ chiến
ở kinh thành Huế ?
Ô CHỮ BÍ MẬT
CÓ 6 CHỮ CÁI, TÊN THẬT CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
NHÓM 1: KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 - 1892)
NHÓM 2: KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 - 1896)
NHÓM 3: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
HOÀN THÀNH NIÊN BIỂU SAU ĐÂY:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình hình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gì…
Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ?
Bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đào ngũ trốn lẩn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi theo vào nơi tối, ví không phải sống thừa ở trên đời thì áo mũ mà là ngựa trâu, ai lỡ làm như thế?”
VUA HÀM NGHI BỊ BẮT
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN 2
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN 1
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Những hành động của
phái chủ chiến là gì ?
Mục đích ?
HÀNH ĐỘNG CỦA PHÁI CHỦ
CHIẾN LÀ GÌ ?
MỤC ĐÍCH CỦA NÓ ?
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
trong kháng chiến chống Pháp ?
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG VIỆC ĐỂ MẤT NƯỚC
“…Nay ta mất nước nhà tan,
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.
Năm Tự Đức thập nhất niên,
Nam kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Hai lăm năm sau trận này,
Trung kì cũng mất, Bắc kì cũng tan,
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng.”
(Theo: Hồ Chí Minh toàn tập)
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
( TIẾT 1)
NỘI DUNG
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương:
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:
a. Giai đoạn 1 (Từ 1885 - 1888).
b. Giai đoạn 2 (Từ 1888 - 1896).
a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.
b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
* Nguyên nhân:
- Pháp
- Bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân tiếp tục phát triển.
- Sự bất bình phẩn uất trong nhân dân,nhất là văn thân, sĩ phu
- Phái chủ chiến
Thực dân Pháp
Phái chủ chiến phản công quân Pháp tại Kinh thành
* Diễn biến:
> <
Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế là gì?
Quân Pháp phản công
Rạng sáng 5/7/1885
Phái chủ chiến tấn công đồn Mang Cá
và toà Khâm Sứ.
Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885
Sự kiện
Thời gian
* Nguyên nhân thất bại:
* Kết quả: Cuộc tấn công bị thất bại.
- Ta chuẩn bị chưa chu đáo
Lực lượng Pháp còn mạnh
Chưa phát động cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp, cứu nước.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
* Nguyên nhân:
* Diễn biến:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại của cuộc phản công?
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
Chiếu Cần vương:
* Nội dung:
- Tố cáo âm mưu xâm lược của Pháp.
- Tố cáo sự phản bội của quan lại triều đình.
- Kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến.
Sự bùng nổ phong trào Cần vương:
* Ý nghĩa:
Thổi bùng lên phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ,
sôi nổi trong những năm cuối thế kỉ XIX.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế:
Em hãy cho biết chiếu Cần Vương có ý nghĩa gì?
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
a. Giai đoạn 1 (từ năm 1885 đến năm 1888)
b. Giai đoạn 2 (từ năm 1888 đến năm 1896)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1, 2
NHÓM 3, 4
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Năm 1896, phong trào Cần vương chấm dứt.
Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.
Kết quả
Bãi sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê, Ba Đình
Mai Xuân Thưởng, Trần Văn Dự, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật,….
Các cuộc KN tiêu biểu
Thu hẹp dần, quy tụ thành những trung tâm lớn, hoạt động đi vào chiều sâu.
Phạm vi rộng lớn, nhất là Bắc Kì và Trung Kì
Địa bàn
Nhân dân.
Nhân dân.
Lực lượng
tham gia
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
Lãnh đạo
Giai đoạn 2
(1888-1896)
Giai đoạn 1
(1885-1888)
GIAI ĐOẠN
NỘI DUNG
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
a. Giai đoạn 1 (từ năm 1885 đến năm 1888)
b. Giai đoạn 2 (từ năm 1888 đến năm 1896)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Tính chất của phong trào:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
TRÒ
CHƠI
Ô
CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
1. Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người
trí thức đỗ đạt thời phong kiến.
2. Có 7 chữ cái, là tên thương gọi về người lãnh đạo
nhân dân Lạng Sơn, Bắc Giang nổi dậy chống Pháp ?
3. Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống
Pháp cuối thế kỷ XIX
4. Có 6 chữ cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn Ánh nhượng
cho Pháp độc quyền buôn bán khi Pháp giúp đánh
Tây Sơn ?
5. Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua
Hàm Nghi ?
6. Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp
ở kinh thành Huế ?
7. Có 13 chữ cái, tên người đứng đầu phái chủ chiến
ở kinh thành Huế ?
Ô CHỮ BÍ MẬT
CÓ 6 CHỮ CÁI, TÊN THẬT CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
NHÓM 1: KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 - 1892)
NHÓM 2: KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 - 1896)
NHÓM 3: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
HOÀN THÀNH NIÊN BIỂU SAU ĐÂY:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình hình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gì…
Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ?
Bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đào ngũ trốn lẩn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi theo vào nơi tối, ví không phải sống thừa ở trên đời thì áo mũ mà là ngựa trâu, ai lỡ làm như thế?”
VUA HÀM NGHI BỊ BẮT
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN 2
Đà Nẵng
Huế
Cửa Thuận An
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN 1
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Những hành động của
phái chủ chiến là gì ?
Mục đích ?
HÀNH ĐỘNG CỦA PHÁI CHỦ
CHIẾN LÀ GÌ ?
MỤC ĐÍCH CỦA NÓ ?
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai ti ni
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)