Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 10/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
Phong trào yêu nước chống Pháp
của nhân dân Việt Nam trong những năm
cuối thế kỉ XIX
1. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua lược đồ sau:
Tấn công Đà Nẵng (1)
Chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (2)
Chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (3)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (4)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (5)
2. Những bản Hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (1)
Hiệp ước Giáp Tuất (2)
Hiệp ước Hác - Măng (3)
Hiệp ước Patơnốt (4)
1862
1874
1883
1884
1858
1862
1867
1873
1883
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào bi?u đồ trên em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta và thái độ củaTriều
đình trong kháng chiến chống Pháp ?
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
* Nguyên nhân:
- Sau hai Hiệp ước Hácmăng - Patơnốt, Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu ra sức gây dựng lực lượng để chống Pháp.
Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến, Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
Tôn Thất Thuyết
(1835 - 1913)
Với Tôn Thất thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, Ông coi các quan lại thỏa hiệp như kẻ thù của dân tộc…một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng giữa đời ông với tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết không muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét khôn cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng, ông căm ghét chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông”
http://www.youtube.com/watch?v=2lynwNKn24E
Phái chủ chiến tấn công đêm 4 sáng 5-7-1885
Quân Pháp phản công ngày 5-7-1885
Hình ảnh quân Pháp phản công
* Diễn biến
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ.
Pháp phản công, Kinh thành thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung
rời Hoàng thành ra Tân Sở
TÂN SỞ -
QUẢNG TRỊ
13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta Phong trào Cần vương bùng nổ.
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”
Chú giải
Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia.
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Giai đoạn 1(1885-1888)
Địa bàn
Kết quả
Đám cưới vua Hàm Nghi
Ðám cưới vua Hàm Nghi ở Algérie (1904)
Đám cưới vua Hàm Nghi
Đám cưới vua Hàm Nghi
Giai đoạn 2(1888-1896)
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
* Tính chất của phong trào
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)