Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi HOÀNG THỊ THIỆN |
Ngày 10/05/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883,1884 ?
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế?
Đêm 4 sáng 5-7-1885 phái chủ chiến tấn công
Sáng ngày 5-7-1885 quân Pháp phản công
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Do nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại? .Kết cục ra sao?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”
HUẾ
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Năm sinh, năm mất: 1872-1943
Giai đoạn trị vì: 1884-1885
Niên hiệu: Hàm Nghi
Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh
Tự hiệu: Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn
“ Với Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, Ông coi các quan lại thỏa hiệp như kẻ thù của dân tộc…một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng giữa đời ông với tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết không muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét khôn cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng, ông căm ghét chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông”
- Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc, từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ. Sau khi vua Tự Đức mất, ông là một trong 3 phụ chính đại thần, giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội.Năm 1883-1884, triều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp. Nhưng ông là người chủ chiến trong triều, ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp giành lại chủ quyền.
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Giai đoạn
Nội dung
Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Đông đảo nhân dân tham gia.
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Giai đoạn 1(1885-1888)
Địa bàn
Kết quả
Trương Quang Ngọc dẫn đường cho Pháp bắt vua Hàm Nghi
Giai đoạn 2(1888-1896)
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
=> Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
2..Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Căn cứ, địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
- Căn cứ chính:Bãi
Sậy.Ngoài
ra còn căn
cứ Hai Sông
Nguyễn
Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn
Đức Hiệu)
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu)
-Căn cứ chính:Bãi Sậy.Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
-1885-1887:nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và căn cứ Hai Sông
-1888:nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
-1889 quân pháp và tay sai bao vây căn cứ chính đến 1892 phong trào tan rã
-Gây cho địch và tay sai nhiều thiệt hại
- Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh
-Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng
1
2
3
4
5
6
7
Bài tập củng cố
CHÌA KHÓA
U N G L ? C H
C ? N V U O N G
A N G I Ê R I
M A N G C
T ễ N T H ? T T H U Y ? T
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt thời phong kiến?
Có 11chữ cái, phong trào Cần Vương từ 1885- 1896 chia làm …?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Có 8 chữ cái,Pháp đã tăng thêm ….quân sự để loại phái chủ chiến
và siết chặt bộ máy kìm kẹp?
Có 7 chữ cái, là tên quốc gia thực dân Pháp đưa vua Hàm Nghi đi đày?
Có 6 chữ cái, 1 trong 2 nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế?
Có 13 chữ cái, tên một người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế?
Có 7 chữ cái, tên thật của một người lãnh đạo phong trào Cần Vương?
H A I G I A I Đ O Ạ N
L Ự C L Ư Ợ N G
V Ă N T H Â N
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883,1884 ?
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công quân pháp ở kinh thành Huế?
Đêm 4 sáng 5-7-1885 phái chủ chiến tấn công
Sáng ngày 5-7-1885 quân Pháp phản công
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Do nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại? .Kết cục ra sao?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”
HUẾ
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Năm sinh, năm mất: 1872-1943
Giai đoạn trị vì: 1884-1885
Niên hiệu: Hàm Nghi
Tên Húy: Nguyễn Phúc Minh
Tự hiệu: Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn
“ Với Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, Ông coi các quan lại thỏa hiệp như kẻ thù của dân tộc…một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng giữa đời ông với tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết không muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét khôn cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng, ông căm ghét chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông”
- Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc, từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ. Sau khi vua Tự Đức mất, ông là một trong 3 phụ chính đại thần, giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội.Năm 1883-1884, triều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp. Nhưng ông là người chủ chiến trong triều, ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp giành lại chủ quyền.
Thế nào là Cần Vương, mục đích của việc xuống chiếu Cần Vương?
Chiếu Cần vương đã có
tác dụng gì với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc đó?
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Giai đoạn
Nội dung
Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Đông đảo nhân dân tham gia.
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Giai đoạn 1(1885-1888)
Địa bàn
Kết quả
Trương Quang Ngọc dẫn đường cho Pháp bắt vua Hàm Nghi
Giai đoạn 2(1888-1896)
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
=> Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu nước, năng lực chiến đấu của nhân dân
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
2..Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Bài 21:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Căn cứ, địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
- Căn cứ chính:Bãi
Sậy.Ngoài
ra còn căn
cứ Hai Sông
Nguyễn
Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn
Đức Hiệu)
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu)
-Căn cứ chính:Bãi Sậy.Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
-1885-1887:nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và căn cứ Hai Sông
-1888:nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
-1889 quân pháp và tay sai bao vây căn cứ chính đến 1892 phong trào tan rã
-Gây cho địch và tay sai nhiều thiệt hại
- Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh
-Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng
1
2
3
4
5
6
7
Bài tập củng cố
CHÌA KHÓA
U N G L ? C H
C ? N V U O N G
A N G I Ê R I
M A N G C
T ễ N T H ? T T H U Y ? T
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt thời phong kiến?
Có 11chữ cái, phong trào Cần Vương từ 1885- 1896 chia làm …?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Có 8 chữ cái,Pháp đã tăng thêm ….quân sự để loại phái chủ chiến
và siết chặt bộ máy kìm kẹp?
Có 7 chữ cái, là tên quốc gia thực dân Pháp đưa vua Hàm Nghi đi đày?
Có 6 chữ cái, 1 trong 2 nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế?
Có 13 chữ cái, tên một người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế?
Có 7 chữ cái, tên thật của một người lãnh đạo phong trào Cần Vương?
H A I G I A I Đ O Ạ N
L Ự C L Ư Ợ N G
V Ă N T H Â N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: HOÀNG THỊ THIỆN
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)