Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Văn Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNGTHPT TG3
LỚP 11B3
Phần thuyết trình của Tổ 1
khởi nghĩa nông dân Yên Thế
(1884-1913)
Giai đoạn thứ nhất (1884 – 1892)
Giai đoạn thứ hai (1893-1908)
Giai đoạn thứ ba (1909 – 1913)
Diễn Biến
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Căn Cứ của nghĩa quân Yên Thế
*nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
+ Để mở rộng phạm vi chiếm đóng, Pháp cướp đất của người nông dân ở Yên Thế làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông.
Với tinh thần yêu nước và bảo vệ cuộc sống, nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
* Diễn biến, gồm ba giai đoạn
- Giai đoạn 1: 1884 – 1892
+ Khởi nghĩa do Đề Nắm chỉ huy, lúc này nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thông nhất.
+ Tháng 4 – 1892 cuộc khởi nghĩa do Đề Thám chỉ huy.
Thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám
Giai đoạn 2: (1893 – 1908): nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
+ Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù phải hòa giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
Lần giảng hòa thứ nhất: sau khi bắt được tên điền chủ người Pháp - sét-nay. Đề Thám đã thỏa thuận với Pháp, nghĩa quân đã thả tên điền chủ, trong khi đó Đề Thám phải được cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng.
Đặc biệt trong thời kì giảng hòa lần thứ hai (12- 1897) Đề Thám cho sản suất ở Phồn Xương, tích lũy lưng thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nước đã tìm đến như Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh
+ Giai đoạn 3: 1909-1913
Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, Pháp đã dần hiện thấy Đề Thám có dính líu tới vụ đầu độc lính. Vì vậy, Pháp trung lực lượng, mở rộng tấn công lên Yên Thế.
Sau nhiều trận càn quét của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
Nghĩa quân Yên Thế bị bắt
LỚP 11B3
Phần thuyết trình của Tổ 1
khởi nghĩa nông dân Yên Thế
(1884-1913)
Giai đoạn thứ nhất (1884 – 1892)
Giai đoạn thứ hai (1893-1908)
Giai đoạn thứ ba (1909 – 1913)
Diễn Biến
Lược đồ căn cứ Yên Thế
Căn Cứ của nghĩa quân Yên Thế
*nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
+ Để mở rộng phạm vi chiếm đóng, Pháp cướp đất của người nông dân ở Yên Thế làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông.
Với tinh thần yêu nước và bảo vệ cuộc sống, nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.
* Diễn biến, gồm ba giai đoạn
- Giai đoạn 1: 1884 – 1892
+ Khởi nghĩa do Đề Nắm chỉ huy, lúc này nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thông nhất.
+ Tháng 4 – 1892 cuộc khởi nghĩa do Đề Thám chỉ huy.
Thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám
Giai đoạn 2: (1893 – 1908): nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
+ Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù phải hòa giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
Lần giảng hòa thứ nhất: sau khi bắt được tên điền chủ người Pháp - sét-nay. Đề Thám đã thỏa thuận với Pháp, nghĩa quân đã thả tên điền chủ, trong khi đó Đề Thám phải được cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng.
Đặc biệt trong thời kì giảng hòa lần thứ hai (12- 1897) Đề Thám cho sản suất ở Phồn Xương, tích lũy lưng thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nước đã tìm đến như Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh
+ Giai đoạn 3: 1909-1913
Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, Pháp đã dần hiện thấy Đề Thám có dính líu tới vụ đầu độc lính. Vì vậy, Pháp trung lực lượng, mở rộng tấn công lên Yên Thế.
Sau nhiều trận càn quét của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
Nghĩa quân Yên Thế bị bắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)