Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào

Chia sẻ bởi Bùi Thùy Anh | Ngày 10/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

- Các nguyên tố đa lượng:là các
nguyên tố mà lượng chứa trong khối
lượng chất sống cơ thể >0,01%
(c,h,o,n, P,k,s,ca,na…)
- Các nhuyên tố vi lượng các nguyên
tố mà lượng chứa trong khối lượng
chất sống cơ thể:<0,01%
Các bon hidrat:
+Đường dơn :hexozo(6C)glucoz đường nho , fructozo đường quả ; galactozo pentozo(5C )như ribozo, dẽoiribozo, triozo(3C)
+Đường đôi: (díaccarit) saccarozo đường mía; mantozo dường mạch nha; lác to zo đường sữa
+ Đường đa (polisaccarit)xenllulozo ;tinh bột glycogen
-Lipit: Lipit đơn giản (mỡ ,dầu sáp); lipit Phức tạp (photpholipit và steroit)
-Protein
-Axit nucleic




a, Cacbon hydrat

monosaccarit

Disacscarit
Glucozo + fuctozo → saccarozo ( liên kết 1α-2 glycozit ) + H2O

Glucozo + Glucozo → mantozo (liên kết 1α-4 glycozi ) + H2O
Glucozo + galactozo → lactozo (1β-4 glycozit ) + H2
Polisaccarit



*tinh bột
_Cấu trúc amylozo gồm 1 chuỗi các phân tủ glucozo nối nhau bằng liên kết 1α-4 glycozit
nên các phân tử đều ở trạng thái ngửa .
Cấu hình đó làm phân tử amylozo có dạngj xoắn bền vững với khoảng 250 → 300 đơn vj glucozo .
Mỗi bước xoắn gồm 6 đơn vị glucozo và được duy trì bằng liên kết hidro giữa các vòng xoắn
_Cấu trúc amylopectin gồm các phân tử glucozo nối với nhau bằng liên kết 1α-4 glycozit
thành chuỗi mạch chinh. Cứ qua khoảng 24 → 30 đơn vị glucozo lại có
1 nhánh bắt đầu bằng liên kết 1α-6 gltcozit .
Cấu trúc amylozo và amylopectin
phân tử xenlulozo
hình ảnh 3D xenlulozo
phân tử kitin
phân tử kitin
Photpholipit gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glyxerol , vị trí thứ ba của glyxerol liên kết với 1 nhóm photphat ,vì thế cấu trúc photpho lipit cũng có liên kết este

phân tử photpho lipit
Steroit gồm 4 vòng cácbon , dẫn xuất từ colesteron có thể gắn them các gốc hidratcacbon khác nhau
Colesteron testosteron
Tiểu đơn vị hóa học của lipit đơn giản và phân tử mỡ
C,protein

các bậc cấu trúc của protein
_b1 có liên kết peptit giữa các axit amin
_b2 có liên kết peptit ; liên kết hidro giữa các vòng xoắn α (giữa các phiến gấp nếp β)
_b3 có liên kết peptit ; liên kết hidro giưã các aa gần nhau ; có liên kết đisunfua (-S-S-)(liên kết cộng hóa trị ) giữa các nhóm R trong mạch polipeptit
_b4 có các liên kết giống b3
d,Axit nucleic
_giữa 2 mạch đơn phân tử AND có các liên kết yếu hidro :A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.
-trên 1 mạch phân tử AND các đơn phân liên kết nhau bằng liên kết photphodieste
ARN
_Trên mạch đơn mARN chỉ có liên kết photphodieste giữa các đơn phân
_Còn trong phân tử tARN hay rARN thì ngoài liên kết này còn có liên kết hidro
I- Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
I- Tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn):
1) Hình dạng, kích thước:
- Hình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn,
hình dấu phẩy.
- Kích thước tế bào : 1 đến 10 um

Hình dạng vi khuẩn rất đa dạng Tế bào nhân sơ

Một số loài vi khuẩn

Vi khuẩn Helycobacter Pylori gây bệnh vi khuẩn gây bệnh dại
loét dạ dày - tá tràng.

vi khuẩn sống được trong môi trường vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm
axit

vi khuẩn gây bệnh lậu Vi khuẩn Vibrio Cholerae gây bệnh tả

2) Cấu tạo tế bào vi khuẩn:
a.� Th�nh t? b�o�:
-Th�nh t? b�o (cell wall) giỳp duy trỡ hỡnh th?i c?a t? b�o, h? tr? s? chuy?n d?ng c?a tiờn mao (flagellum) , giỳp t? b�o d? khỏng v?i ỏp su?t th?m th?u, h? tr? quỏ trỡnh phõn c?t t? b�o , c?n tr? s? xõm nh?p c?a m?t s? ch?t cú phõn t? l?n, liờn quan d?n tớnh khỏng nguyờn , tớnh gõy b?nh, tớnh m?n c?m v?i Th?c khu?n th? (bacteriophage).
�������� - Th�nh t? b�o cú th�nh ph?n hoỏ h?c d?c trung l� Peptidoglican. Can c? v�o c?u t?o th�nh t? b�o, ngu?i ta chia t? b�o ra l�m hai lo?i l� Gram õm v� Gram duong:
Peptidoglycan l� lo?i polyme x?p, khỏ b?n v?ng, c?u t?o b?i 3 ph?n:
�������� -N-Acetylglucosamin ( N-Acetylglucosamine, NAG)
�������� -Acid N-Acetylmuramic (N-Acetylmuramic acid, NAM)th�nh
�������� -Tetrapeptid ch?a c? D- v� L- acid amin
Thành
tế bào
vi khuẩn
Gram
dương
Sự khác nhau
gi?a hai thành
tế bào vi khuẩn
Gram dương
và vi khuẩn
Gram âm
Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose. Người ta dùng vi khuẩn này nuôi cấy trên nước dừa để chế tạo ra Thạch dừa (Nata de coco).
Thành
tế bào
vi khuẩn
gram
âm
-Khối nhầy ( Zooglea)
Muốn quan sát bao nhầy thường lên tiêu bản với mực tàu, bao nhày có màu trắng hiện lên trên nền tối.
Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose, acid 2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic...
Ý nghĩa sinh học của bao nhầy là:
-Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn, bảo vệ vi khuẩn tránh bị thực bào (trường hợp Phế cầu khuẩn-Diplococcus pneumoniae)
-Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn
-Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan...)
-Giúp vi khuẩn bám vào giá thể ( trường hợp các vi khuẩn gây sâu răng như Streptococcus salivarrius, Streptococcus mutans...)
Mét sè bao nhµy
 

Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có bao nhầy dày chứa hợp chất polyme là Dextran có tác dụng thay huyết tương khi cấp cứu mà thiếu huyết tương. Sản phẩm này rất quan trọng khi có chiến tranh. Vi khuẩn này thường gặp ở các nhà máy đường và gây tổn thất đường trong các bể chứa nước ép mía. Nhờ enzym dextransuccrase mà đường saccarose bị chuyển thành dextran và fructose.
Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides
Một số bao nhầy của vi khuẩn còn được dùng để sản xuất Xantan (Xanthane) dùng làm chất phụ gia trong công nghiệp dầu mỏ.
c) Lông (nhung mao, pillia), roi (tiên mao, flagella)
- Roi:
+ Cấu tạo chủ yếu từ prôtêin loại flagella , số lượng từ 1 đến 30 sợi, chiều dài trung binh từ�: 6 -> 30 um
+ Chức nang: giúp vi khuẩn di chuyển được. �
Hinh ảnh của tiên mao
Tiên mao ở vi khuẩn G + Tiên mao ở vi khuẩn G -
Xoắn thể có một dạng tiên mao đặc biệt gọi là
tiên mao chu chất (periplasmic flagella), hay còn gọi là sợi trục ( axial fibrils),
xuất phát từ cực tế bào và quấn quang cơ thể. Chúng giúp xoắn thể
chuyển động được nhờ sự uốn vặn tế  bào theo kiểu vặn nút chai.

Xoắn thể (Spirochete) quan sát dưới kính hiển vi nền đen.
- L«ng:
+ Gièng roi nh­ng ng¾n h¬n, chñ yÕu gÆp ë vi khuÈn gram ©m
+ Chøc n¨ng:
Lµ c¸c thô thÓ ®Ó tiÕp nhËn virut
L«ng giíi tÝnh cã vai trß quyÕt ®Þnh trong sù tiªp hîp
¥ mét sè vi khuÈn g©y bÖnh th× l«ng gióp chóng b¸m vµo bÒ mÆt tÕ bµo.


 

  d) Màng sinh chất:
        - Màng sinh chất hay Màng tế bào chất
(Cytoplasmic membrane, CM) ở vi khuẩn cũng tương tự
như ở các sinh vật khác. Chúng cấu tạo bởi
2 lớp phospholipid (PL), chiếm 30-40% khối lượng của màng,
và các protein (nằm trong, ngoài hay xen giữa màng),
60-70% khối lượng của màng. Đầu phosphat của PL tích điện,
phân cực, ưa nước ; đuôi hydrocarbon không tích điện,
không phân cực, kỵ nước.
e.  Tế bào chất :

Ribosom ở vi khuẩn

 
Trong tế bào chất của vi khuẩn còn có thể gặp các chất dự trữ
như các hạt glycogen, hạt PHB (Poly-ß-hydroxybutyrat), Cyanophycin,
Phycocyanin, các hạt dị nhiễm sắc (metachromatic body), các giọt lưu huỳnh...
Ở loài vi khuẩn diệt côn trùng Bacillus thuringiensis và Bacillus sphaericus
 còn gặp tinh thể độc  (parasoral body) hình quả trám, có bản chất protein
và chứa những độc tố có thể giết hại trên 100 loài sâu hại
(tinh thể độc chỉ giải phóng độc tố trong môi trường kiềm do đó
các vi khuẩn này hoàn toàn vô hại với người, gia súc, gia cầm,
thuỷ hải sản- có hại đối với tằm). Bacillus sphaericus có thể diệt cung quăng của các loài muỗi.
Bào tử (spore) và Tinh thể độc (Crystal) ở Bacillus thuringiensis (trái) và Bacillus sphaericus (phải).



f. Thể nhân:
Thể nhân ( Nuclear body) ở vi khuẩn là dạng nhân nguyên thuỷ,
chưa có màng nhân nên không có hình dạng cố định,
và vì vậy còn được gọi là vùng nhân. Khi nhuộm màu tế bào
bằng thuốc nhuộm Feulgen có thể thấy thể nhân hiện màu tím.
Đó là 1 nhiễm sắc thể (NST, chromosome) duy nhất
dạng vòng chứa 1 sợi ADN xoắn kép (ở Xạ khuẩn
Streptomyces có thể gặp nhiễm sắc thể dạng thẳng).
NST ở vi khuẩn Escherichia coli  dài tới 1mm (!), có
  khối lượng phân tử là 3.109, chứa 4,6.106 cặp base nitơ.
Thể nhân là bộ phận chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn.
*
Thể nhân trong tế bào vi khuẩn Escherichia coli.
B- Tế bào nhân thực
I-Dặc điểm chung
1. Hinh dạng, kích thước:
a) Hinh dạng:
- Tế bào thực vật: hinh khối
- Tế bào động vật: rất đa dạng ( hinh cầu, hinh thoi, hinh sao..)
b) Kích thước: Trung binh: d = 10 -> 100 um, gấp 10 lần tế bào nhân sơ.
Ngoài NST, trong tế bào nhiều vi khuẩn còn gặp những ADN ngoài NST
. Đó là những ADN xoắn kép có dạng vòng khép kín, có khả năng
sao chép độc lập, chúng có tên là Plasmid.
Tế bào nhân thực

2. Cấu tạo chung :
+ Màng sinh chất
+ Tế bào chất: có hệ thống nội màng và các bào quan
có màng bao bọc thực hiện các chức năng chuyên hoá khác nhau.
+ Nhân thực: có màng bao bọc, chứa vật chất di truyền.
3. So sánh cấu trúc của tế bào thực vật và tế bào động vật:
II- Cấu trúc của tế bào nhân thực:
a) Các bào quan:
b) Các hệ thống màng và choc năng của màng tế bào:
- ý nghĩa xủa sự xuất hiện hệ thống màng nội bào:
+ Chia tế bào chất thành những vùng tương đối cách biệt nhau
tạo điều kiện thích hợp cho các nhóm enzim khác nhau cùng hoạt động,
vì mỗi ezim cần một nhiệt độ và độ pH nhất định để có hoạt tính cao nhất.
+ Tạo kênh dẫn truyền phân tử trong tế bào, la con đường liên lạc
giữa các phần khác nhau trong tế bào.
+ Tạo bề mặt trao đổi chất lớn để enzim hoạt động.
Bảng 32.2:Cấu trúc và chức nang màng của các bào quan

III- So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

C- Câu hỏi ôn tập phần cấu trúc tế bào:
Câu 4: Trình bày cấu trúc, chức năng của màng sinh chất. Tại sao nói màng sinh chất có
cấu trúc khảm - động?
Trả lời:
Cấu trúc màng sinh chất - mô hình cấu trúc khảm động - lớp kép photpholipit:
a) Lipit: Chiếm khối lượng trung bình 50%, có thể chiếm từ 25% - 75% tuỳ từng loại tế bào
Cấu trúc:
Phôtpholipit: Là những phân tử lưỡng tính, có một đầu ưa nứơc và một đuôi kị nước.
Trong môi trường nước, chúng quay đuôi kị nước vào nhau hình thành nên lớp kép.
Các phân tử này có khả năng dịch chuyển.
Côlestrôn: Gồm một phân tử stêrôit và một nhóm phân cực các phân tử này xếp
xen kẽ với các phân tử phôtpholipit làm tăng tính ổn định cho màng.
Glicôlipit: là các lipit trên màng,liên kết với chuỗi hiđrô cacbon ngắn,
thường định khu ở mặt ngoài của màng .
Chức năng: Tạo ra những dấu chuẩn để nhận biết thông tin,nhận ra tế bào lạ...


b) Prôtêin:
- Prôtêin xuyên màng: Gồm ba loại:
+ Prôtêin xuyên màng tạo ra các kênh vận chuyển để dẫn truyền các
phân tử qua màng.
+ Chất mang: vận chuyển các phân tử qua màng ngược dốc nồng độ
+ Thụ quan: Prôtêin xuyên màng liên kết với các hidrát cacbon ở phía ngoài màng để
hình thành các thụ quan.
Prôtêin rià màng: phân bố phân bố phía trong màng, liên kết với khung xương tế bào
tạo ra hệ thống neo màng để điều chỉnh hình dạng tế bào.

Chức năng của màng sinh chất:
Bảo vệ khối sinh chất bên trong.
Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc với môi trường.
Tiếp nhận, truyền thông tin từ bên ngoài vào trong TB. Đặc biệt Prôtêin
xuyên màng làm nhiệm vụ ghép nối các TB trong cùng một mô.
* Màng sinh chất có cấu trúc khảm- động vì: Năm 1972, Singer và Nicolson
đã đưa ra mô hình cấu trúc khảm- động.Theo mô hình này thì màng sinh chất có
cấu tạo gồm một lớp kép phôtpholipit, độ dày TB 6-9nm.
* Có nhiều loại Prôtêin khảm- động trong lớp kép này. Phôtpholipit liên kết với
các prôtêin và cacbon hidrát. Ngoài ra ở TB ĐV còn có côlestrôn làmtăng tính ổn định cho màng.
Câu 5 : Mô tả cấu trúc và chức năng của Ribôxôm:
Trả lời�:
Là bào quan nhỏ nhất của TB, không có màng bao bọc. Kích thước TB từ 15-25 nm.
Là thành phần, bào quan chung duy nhất có mặt ở cả TB nhân sơ và TB nhân thực.
Số lượng lớn, mỗi TB có từ hàng vạn đến hàng triệu ribôxôm.
Ribôxôm trong TB nhân thực gồm hai loại. Phân bố:
Ribôxôm 80S : phân bố chủ yếu ở lưới nội chất hạt, có thể phân
bố tự do trong TB chất., gắn trên màng ngoài của nhân.
Ribôxôm 70S : phân bố trong TB chất.
Cấu trúc:
Thành phần hóa học: Prôtêin và rARN.
Mỗi ribôxôm gồm hai tiểu phần, hai tiểu phần này sẽ tách nhau ra
nếu nồng độ các cation giảm xuống và sẽ gắn vào nhau nếu nồng độ các cation tăng lên.
Mỗi Ribôxôm gồm 3 vùng:
+ Vùng liên kết mARN.
+ Vùng P: dùng để cố định tARN khi đang lắp các axit amin vào chuỗi axit amin.
+ Vùng A:dùng để cố định tARN khi đang mang axit amin tiến vào Ribôxôm.
Chức năng: là nơi diễn ra sinh tổng hợp Prôtêin.
Câu 6: Trình bày cấu trúc, chức năng của nhân tế bào
Trả lời:
Nhân TB được Raum phát hiện năm 1831, là thành phần bắt buộc của các TB nhân thực.
Số lượng nhân: Trung bình mỗi TB có một nhân.
TB gan hay TB tuyến nước bọt là TB đa nhân.
Hình dạng: Phần lớn hình cầu, hình bầu dục, có dạng phân thùy.
Kích thước :đường kính trung bình 5 ?m.
Vị trí: TB ĐV: nằm ở trung tâm tế bào.
TB TV: Giai đoạn còn non: Nhân phân bố ở trung tâm.
Giai đoạn trưởng thành :nhân phân bố ở vùng ngoại biên do không bào phát triển.

Cấu trúc nhân tế bào:
Màng nhân:
Cấu trúc: Gồm màng trong và màng ngoài, cấu tạo tương tự màng sinh chất, độ dày TB 6-9 nm.
Màng ngoài gắn với lưới nội chất có hạt ,bề mặt có đính các hạt Ribôxôm.
Giữa hai lớp màng là một xoang, độ dày từ 10-20 nm.

Trên màng có các lỗ màng nhân phân bố tương đối đồng đều.Trung bình cứ 1 ?m
màng nhân có từ 25-100 lỗ màng.Tại lỗ màng có gắn nhiều phân tử Prôtêin kiểm soát sự ra vào của các chất.
Chức năng:
Bảo vệ vật chất di truyền.
Thực hiện sự trao đổi chất có chọn lọc giữa nhân và TB chất.
Dịch nhân:
Chất nhiễm sắc: chủ yếu là ADN và Prôtêin loại histon, ngoài ra còn có Prôtêin phi histon.
Các sợi nhiễm sắc qua quá trình xoắn tạo NST.
Trong TB, số lượng NST mang tính đặc trưng cho mỗi loài.
* Nhân con: thường quan sát thấy ở kì trung gian.
Hình dạng : hình cầu hoặc hình ovan, bắt màu đậm.
Chức năng: là nơi tổng hợp rARN và tích lũy các tiểu phần ribôxôm.
Chức năng:
Là nơi lưu giữ TTDT.
Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của TB.

Câu 7: Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là những bào quan nào? So sánh cấu trúc của hai loại bào quan đó
Trả lời:
Trong TB thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP, đó là ti thể và lục lạp.
So sánh ti thể và lục lạp:
Giống nhau:
Cấu tạo màng kép (giống cấu tạo màng sinh chất).
Giữa hai màng là một xoang ngoài.
Đều có chất nền bên trong (xoang trong). Đều chứa ADN dạng vòng và ribôxôm 70S.
Chức năng: Ti thể và lục lạp chứa ADN dạng vòng là cơ sở đi truyền các tính trạng theo dòng mẹ.
Khác nhau:

Câu 8�: Trình bày cấu trúc, chức năng của lưới nội chất và bộ máy Gôlgi.
Trả lời�:
Lưới nội chất:
Là hệ thống màng trong TB chất của TB nhân thực tao thành hệ thống xoang dẹp và ống thông với nhau.
Lưới nội chất có ở mọi TB nhân chuẩn trừ hồng cầu trưởng thành.
Đặc tính cấu trúc và mức độ phát triển tùy từng loại TB.
Căn cứ vào cấu tạo, vị trí, lưới nội chất chia làm hai loại: lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.
Lưới nội chất hạt:
Vị trí nằm gần nhân, có hạt ribôxôm đính trên bề mặt.
Chức năng:
+ Là nơi sinh tổng hợp Prôtêin, vì vậy mạng lưới này đặc biệt phát triển ở những TB tích cực tổng hợp và tiết chế Prôtêin.
+ Prôtêin sau khi được tổng hợp sẽ được đưa vào lòng túi, chuyển đến phức hợp gôngi.
Lưới nội chất trơn:
Vị trí xa nhân hơn lưới nội chất hạt,mặt ngoài trơn do không đính các hạt ribôxôm.
Chức năng: Mạng lưới nội chất trơn gắn nhiều hạt enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit,
chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại cho cơ thể.
Bộ máy Gôlgi�:
Cấu trúc�:
Trong TB, bộ máy Gôngi nằm gần lưới nội chất có hạt.
Là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt với nhau.
Chức năng�:
Bộ máy Gôngi như một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của TB.
Prôtêin và lipit sau khi được tổng hợp từ lưới nội chất sẽ được gắn thêm các gốc đường
ngắn tạo nên glicôprôtêin và glicôlipit.
Sau đó các sản phẩm được đóng gói để xuất bào hoặc chuyển đến vị trí khác.
ở TB thực vật đây là nơi tổng hợp xellulozơ cấu tạo nên thành TB.
Thu gom các vật thể lạ thải ra ngoài.

14.1: Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật:
a) Làm cho cây có màu xanh.
b) Thực hiện quá trình quang hợp.
c) Thực hiện quá trình hô hấp.
d) Cả a và b đều đúng.
Đáp án: b

14.2 : Mô tả nào sau đây về cấu trúc của ribôxôm là đúng:
Là một thể hình cầu được cấu tạo từ rARN và Prôtêin đặc hiệu.
Gồm hai tiểu phần hình cầu hợp lại.
Gồm hai tiểu phần hình cầu lớn và bé kết hợp mà thành,mỗi tiểu phần được hình thành từ sự kết hợp rARN và Prôtêin đặc hiệu.
Ribôxôm là một túi hình cầu,bên trong chứa enzim thủy phân.
Đáp án: c
14.3: Việc phân biệt lưới nội chất hạt và trơn phụ thuộc vào đặc điểm :
a) Lưới nội chất hạt hình túi còn lưới nội chất trơn hình ống.
b) LNC hạt có ribôxôm bám ở trong còn LNC trơn không có ribôxôm bám.
c) LNC hạt có ribôxôm bám ở trong còn LNC trơn có ribôxôm bám ở ngoài.
d) LNC hạt nối thông với khoang giữa của màng nhâncòn LNC trơn nối thông với màng sinh chất.
Đáp án: d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thùy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)