Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Phần X
Phõn bo
Sự phân bào
Trung thể
Chu k? nguyên phân
Thoi tơ vô sắc
5. Thoi ph©n bào cã thành phần chủ yếu là:
A. A. Siªu ống
B. B. Siªu sợi Actin
C. C. Siªu sợi Keratin
D. D. Sợi Myosin
E. E. Lamina
6. Nếu thoi ph©n bào bị ph¸ hủy ở kỳ giữa sẽ tạo ra:
A. A. Một tế bào ®a bội NST
B. B. Một tế bào ®a nh©n
C. C. Một tế bào cã bộ NST 2n khổng lồ
D. D. Hai tế bào con cã kÝch thuớc kh«ng dều
E. E. Hai tế bào con cã kÝch thuớc kh«ng bằng nhau
Có 3 loại siêu ống khác nhau trong thoi phân bào : siêu ống hoa cúc (astral microtubules), siêu ống tâm động (kinetochore microtubules) và siêu ống cực (polar microtubules).
* Siêu ống hoa cúc là những siêu ống tỏa ra xung quanh trung thể. Các siêu ống này có lẽ có chức năng hổ trợ cho hình dạng của thoi phân bào trong tế bào và xác định mặt phẳng của tiến trình phân chia bào tương.
* Siêu ống tâm động là những siêu ống kéo dài từ trung thể đến tâm động của các NST. Các siêu ống này được quy định cho sự chuyển động của các NST hướng về phía hai cực của tế bào ở kỳ sau.
* Siêu ống cực là những siêu ống kéo dài từ trung thể đi vượt qua NST. Các siêu ống này tạo nên cấu trúc lưới giúp duy trì sự toàn vẹn của thoi phân bào. Các siêu ống này không kéo dài suốt từ cực này đến cực kia của thoi phân bào mà mỗi một siêu ống chỉ lồng vào siêu ống tương ứng xuất phát từ trung thể đối diện.
Giả thuyết về hoạt động của các siêu ống của thoi phân bào ở kỳ giữa theo hai kiểu : các siêu ống tâm động sẽ rút gắn lại dần (do sự khử trùng của các tubulin) do đó, kéo các NST về hai cực trong khi đó các siêu ống cực lại được kéo dài ra thêm (do sự trùng phân của các tubulin) làm cho khoảng cách hai cực của thoi phân bào càng lúc càng xa nhau hơn. Nhờ vậy các NST vừa được kéo về hai cực của tế bào đồng thời với sự dịch chuyển về hai phía ngược chiều nhau của hai trung thể.
Nguyên phân (Mitosis)
Kỳ giữa --- kỳ sau NP
Kỳ giữa ---- kỳ cuôí
Kỳ cuối NP
S? eo th?t t? bào ? k? cu?i
Vòng thắt phân bào: các siêu sợi actin và sợi myosin t¹o nªn vßng th¾t ph©n bµo, nhằm phân đôi bào tương của tế bào ban đầu. Vòng thắt này được hình thành ngay sát mặt trong màng tế bào và nằm trên một mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng của thoi phân bào. Các sợi này kéo màng tế bào vào giữa và siết lại như một vòng thắt sao cho khi kết thúc tiến trình cytokinesis hai tế bào vừa được sinh ra không chỉ có bộ gen giống nhau về mặt di truyền mà còn có đầy đủ các thành phần trong bào tương và có kích thước bằng nhau. Cơ chế của hoạt động của siêu sợi actin và sợi myosin trong tiến trình cytokinesis phụ thuộc vào mức độ thay đổi Ca++ trong bào tương tương tự như trong co cơ
- Giảm phân -
K? gi?a - k? cu?i gi?m phõn I
Kỳ giữa – kỳ cuối Giảm phân II
Kỳ giữa – kỳ cuối Giảmphân II
Tóm tắt quá trình giảm phân
3 giai do?n hỡnh thnh giao t?
Cấu tạo tinh trùng và trứng hoàn chỉnh
Thụ tinh
Biến động hàm lượng ADN (trong 1 tế bào)
ADN tự nhân đôi
1. Trong tế bào thực vật cã 2 loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP.
a) Đó là hai loại bào quan nào ?
b) Trong điều kiện nào thì ATP được tổng hợp tại các bào quan đó.
c) Nêu sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó.
(Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2001 -2002).
2. Trình bày cấu tạo của màng sinh học. Tại sao gọi màng sinh học là màng khảm lỏng ? Liệt kê các bào quan có cấu tạo màng sinh học.
(Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2001 - 2002).
1. B? NST (2n) du?c d?c trung ?n d?nh trong co th? v qua cỏc th? h? khỏc nhau c?a loi l nh? nh?ng co ch? no ?
2. So sỏnh khụng bo ? t? bo d?ng v?t v t? bo th?c v?t v? c?u t?o v ch?c nang.
3. Th? no l hi?n tu?ng ti?p h?p NST khụng cú trao d?i chộo v ti?p h?p cú trao d?i chộo ? So sỏnh trao d?i chộo v?i hi?n tu?ng chuy?n do?n c?a NST.
4. So sỏnh b? mỏy Gụnghi v m?ng lu?i n?i ch?t v? c?u t?o v ch?c nang.
5. So sỏnh lu?i n?i ch?t h?t v lu?i n?i ch?t tron v? c?u t?o v ch?c nang
Phõn bo
Sự phân bào
Trung thể
Chu k? nguyên phân
Thoi tơ vô sắc
5. Thoi ph©n bào cã thành phần chủ yếu là:
A. A. Siªu ống
B. B. Siªu sợi Actin
C. C. Siªu sợi Keratin
D. D. Sợi Myosin
E. E. Lamina
6. Nếu thoi ph©n bào bị ph¸ hủy ở kỳ giữa sẽ tạo ra:
A. A. Một tế bào ®a bội NST
B. B. Một tế bào ®a nh©n
C. C. Một tế bào cã bộ NST 2n khổng lồ
D. D. Hai tế bào con cã kÝch thuớc kh«ng dều
E. E. Hai tế bào con cã kÝch thuớc kh«ng bằng nhau
Có 3 loại siêu ống khác nhau trong thoi phân bào : siêu ống hoa cúc (astral microtubules), siêu ống tâm động (kinetochore microtubules) và siêu ống cực (polar microtubules).
* Siêu ống hoa cúc là những siêu ống tỏa ra xung quanh trung thể. Các siêu ống này có lẽ có chức năng hổ trợ cho hình dạng của thoi phân bào trong tế bào và xác định mặt phẳng của tiến trình phân chia bào tương.
* Siêu ống tâm động là những siêu ống kéo dài từ trung thể đến tâm động của các NST. Các siêu ống này được quy định cho sự chuyển động của các NST hướng về phía hai cực của tế bào ở kỳ sau.
* Siêu ống cực là những siêu ống kéo dài từ trung thể đi vượt qua NST. Các siêu ống này tạo nên cấu trúc lưới giúp duy trì sự toàn vẹn của thoi phân bào. Các siêu ống này không kéo dài suốt từ cực này đến cực kia của thoi phân bào mà mỗi một siêu ống chỉ lồng vào siêu ống tương ứng xuất phát từ trung thể đối diện.
Giả thuyết về hoạt động của các siêu ống của thoi phân bào ở kỳ giữa theo hai kiểu : các siêu ống tâm động sẽ rút gắn lại dần (do sự khử trùng của các tubulin) do đó, kéo các NST về hai cực trong khi đó các siêu ống cực lại được kéo dài ra thêm (do sự trùng phân của các tubulin) làm cho khoảng cách hai cực của thoi phân bào càng lúc càng xa nhau hơn. Nhờ vậy các NST vừa được kéo về hai cực của tế bào đồng thời với sự dịch chuyển về hai phía ngược chiều nhau của hai trung thể.
Nguyên phân (Mitosis)
Kỳ giữa --- kỳ sau NP
Kỳ giữa ---- kỳ cuôí
Kỳ cuối NP
S? eo th?t t? bào ? k? cu?i
Vòng thắt phân bào: các siêu sợi actin và sợi myosin t¹o nªn vßng th¾t ph©n bµo, nhằm phân đôi bào tương của tế bào ban đầu. Vòng thắt này được hình thành ngay sát mặt trong màng tế bào và nằm trên một mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng của thoi phân bào. Các sợi này kéo màng tế bào vào giữa và siết lại như một vòng thắt sao cho khi kết thúc tiến trình cytokinesis hai tế bào vừa được sinh ra không chỉ có bộ gen giống nhau về mặt di truyền mà còn có đầy đủ các thành phần trong bào tương và có kích thước bằng nhau. Cơ chế của hoạt động của siêu sợi actin và sợi myosin trong tiến trình cytokinesis phụ thuộc vào mức độ thay đổi Ca++ trong bào tương tương tự như trong co cơ
- Giảm phân -
K? gi?a - k? cu?i gi?m phõn I
Kỳ giữa – kỳ cuối Giảm phân II
Kỳ giữa – kỳ cuối Giảmphân II
Tóm tắt quá trình giảm phân
3 giai do?n hỡnh thnh giao t?
Cấu tạo tinh trùng và trứng hoàn chỉnh
Thụ tinh
Biến động hàm lượng ADN (trong 1 tế bào)
ADN tự nhân đôi
1. Trong tế bào thực vật cã 2 loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP.
a) Đó là hai loại bào quan nào ?
b) Trong điều kiện nào thì ATP được tổng hợp tại các bào quan đó.
c) Nêu sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó.
(Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2001 -2002).
2. Trình bày cấu tạo của màng sinh học. Tại sao gọi màng sinh học là màng khảm lỏng ? Liệt kê các bào quan có cấu tạo màng sinh học.
(Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia 2001 - 2002).
1. B? NST (2n) du?c d?c trung ?n d?nh trong co th? v qua cỏc th? h? khỏc nhau c?a loi l nh? nh?ng co ch? no ?
2. So sỏnh khụng bo ? t? bo d?ng v?t v t? bo th?c v?t v? c?u t?o v ch?c nang.
3. Th? no l hi?n tu?ng ti?p h?p NST khụng cú trao d?i chộo v ti?p h?p cú trao d?i chộo ? So sỏnh trao d?i chộo v?i hi?n tu?ng chuy?n do?n c?a NST.
4. So sỏnh b? mỏy Gụnghi v m?ng lu?i n?i ch?t v? c?u t?o v ch?c nang.
5. So sỏnh lu?i n?i ch?t h?t v lu?i n?i ch?t tron v? c?u t?o v ch?c nang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)