Bài 21. Ôn tập chương IV

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trỗi | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ôn tập chương IV thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 45
Bài 21
Ôn tập chương IV

D?I VI?T TH?I Lấ SO (TH? K? XV - D?U TH? K? XVI)
Đây là cuộc kháng chiến đơn lẻ, không có sự tham gia của nhân dân, nhà Hồ chưa biết dựa vào dân để làm nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Đất nước rơI vào tay giặc Minh nhưng cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần vẫn còn tiếp diễn.
Đây là cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa bước đầu vô cùng gian nan vất vả nếm mật nằm gai song nghĩa quân được nhân dânn ủng hộ đẫ đánh đuổi quân thù ra khỏi bờ cõi, đất nước hoàn toàn độc lập.
Đây là thời kì ổn định và phát triển của đất nước (đặc biệt là thời Lê Thánh Tông). Thời kì này đã để lại cho dân tộc những thành tựu đáng ghi nhớ.
So sánh thời Lê sơ với thời Lý - Trần trên các lĩnh vực:
1. Bộ máy nhà nước
2. Đặc điểm nhà nước
3. Luật pháp
4. Kinh tế
5. Xã hội
6. Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật
TháI thượng hoàng

vua
đại thần
Quan văn
Quan võ
Các chức quan
Các cơ quan
Quốc
Sử
viện
TháI
Y
Viện
Tôn
Nhân
phủ

đê
Sứ
Khuyến
Nông
Sứ
Đồn
điền
Sứ
12 Lộ
(Chánh phó An phủ sứ)
phủ
(Tri phủ)
Châu, huyện
(Tri châu, tri huyện)

(Xã quan)
thời Lê sơ
thời Trần
- So s¸nh bé m¸y nhµ n­íc:
1. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý – Trần thể hiện ở những điểm sau:
- Triều đình:
+ Quyền lực Vua ngày càng củng cố, tăng cường tính tập quyền.
+ Cơ quan và chức vụ giúp Vua sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ không căn cứ là phải người trong họ.
Đơn vị hành chính:
+ Tổ chức chặt chẽ, mở rộng hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã
+ Chia nươc làm 13 đạo
Cách đào tạo và tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.
+ Nhà nước lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc để tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại.
2. Đặc điểm nhà nước
- Nhà nước quân chủ quý tộc.
- Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
3. Luật pháp
+ Đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
+ Cấm giết hại trâu, bò bừa bãi
+ Đơn giản chưa chặt chẽ.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn. Bảo vệ quyền lợi quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ, hạn chế nô tì.
4. Tỡnh hỡnh kinh t?:(V? nh�)
+ Nông nghiệp: thực hiện khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt, chăm lo đắp đê phòng lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo.
+ Thủ công nghiệp: Phát triển nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.
+ Nông nghiệp: Cày ruộng tịch điền (thời Lý), thời Trần thì cho vương hầu công chúa lập điền trang
+ Thủ công nghiệp: Thời Lý vua dạy cung nữ dệt gấm vóc
+ Nông nghiệp: Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp, cho vợi lính về quê cày ruộng sau chiến tranh, thực hiện phép quân điền.
+ Thủ công nghiệp: Có các làng thủ công, phường thủ công, các xưởng do nhà nước quản lý gọi là cục bách tác.
5. Xã hội.
6. Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.
(V? t? so sỏnh)
Mở rộng:
Các đời vua triều Lê sơ đã trải qua:
Lê Thái Tổ (1428 - 1433)
Lê Thái tông (1434 - 1442)
Lê Nhân Tông (1443 - 1459)
Lê Nghi Dân (1549 – 1640)
Lê Thánh Tông (1460 - 1497)
Lê Hiến Tông (1497 - 1504)
Lê Túc Tông (1504)
Lê Uy Mục (1505 - 1509)
Lê Tương Dực (1510 - 1516)
Lê Chiêu Tông (1516 – 1522)
Lê cung Hoàng (1522 - 1527)
Chuyên mục: hỏi - đáp lịch sử
Câu 1: Sơ đồ bộ máy nhà nước1, 2, 3 dưới đây tương ứng với triều đại nào?
1
2
3

Trần
Lê sơ
Câu 3: Điểm giống nhau giữa tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý - Trần:
Câu 2: So với tổ chức nhà nước thời Trần, tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn, chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn?
a. Đúng
b. Sai
c. Có quân đội của các vương hầu, quý tộc.
e. Vua trực tiếp chỉ huy quân đội
d. Có năng lực chiến đấu bảo vệ lãnh thổ
b. Tổ chức chặt, luyện tập võ nghệ hằng năm
a. Ngụ binh ư nông
Câu 4: Sắp xếp nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp
Câu 5: Điểm tiến bộ trong luật pháp thời Lê sơ?
Bảo vệ quyền lợi Vua và giai cấp thống trị.
b. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đề cập vấn đề bình đẳng nam nữ.
c. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trật tự xã hội
1-c; 2-a; 3-b
Câu 6: Tổ chức bộ máy chính quyền và pháp luật thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất, chặt chẽ nhất, đầy đủ và tiến bộ nhất ở thời vua nào?
a. Lê Thái Tổ
b. Lê Thái Tông
c. Lê Nhân Tông
d. Lê Thánh Tông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trỗi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)