Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương iii. Việt nam
từ thế kỷ xvi- xviii
Bài 21. tiết 27.
những biến đổi
của nhà nướcphong kiến
trong các thế kỷ xvi-xviii.
1.SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
Sự sụp đổ của triều Lê sơ.
- Biểu hiện suy yếu của nhà Lê sơ là gì?
+Vua sa đọa, không lo triều chính
+Quan lại, địa chủ tranh giành quyền lực, sách nhiễu nhân dân
+ Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi
Các đời vua triều lê sơ
1.SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
b) Nhà Mạc được thành lập.
1527, Thái phó Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.
Trong những năm đầu nhà Mạc xây dựng chính quyền theo nhà Lê, tổ chức thi cử, giải quyết ruộng đất, ổn đinh đất nước, về sau nhà Mạc suy yếu.
Do muốn yên mặt Bắc để đối phó với cựu thần nhà Lê nổi dậy, nhà Mạc phải thần phục nhà Minh.
Nhân dân không còn tin tưởng nhà Mạc.
Các đời vua triều Mạc
2. Đất nước bị chia cắt.
- Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
a) Nam- Bắc triều:
Một số cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã nổi dậy lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc”, lập triều đình Lê ( sử gọi là Nam triều để phân biệt nhà Mạc là Bắc triều).
Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra ( còn gọi là chiến tranh Trịnh- Mạc, vì năm 1545, Trịnh Kiểm đã thay Nguyễn Kim nắm quyền)
b) Đàng Trong- Đàng Ngoài
1545, Nguyễn Kim chết, quyền hành rơi vào tay con rể làTrịnh Kiểm. Kiểm tìm cách hại các con trai của Nguyễn Kim.
-Nguyễn Hoàng, con trai Nguyễn Kim xin được vào trấn đất Thuận Hóa.
Từ 1627-1672, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra liên miên, không phân thắng bại, 2 bên lấy Sông Gianh ( Quảng Bình) chia đất nước thành : Đàng Ngoài – Đàng Trong
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước thế kỷ XVI- XVIII?
Sự suy yếu của chính quyền trung ương ( nhà Lê )
Sự nổi dậy cát cứ, tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến ( Mạc, Nguyễn, Trịnh, ).
3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
Hoạt động nhóm của học sinh
Yêu cầu: Trên cơ sở quan sát Sơ đồ bộ máy nhà nước Đàng Ngoài và Hình 43 trang 109 SGK ( Phủ chúa Trịnh), em hãy nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG Ở ĐÀNG NGOÀI
TRIỀU ĐÌNH
VUA LÊ
PH? CHA TR?NH ( PH? LIấU)
lỤC BỘ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
SÁU PHIÊN
Nhận xét
Nhà nước Đàng Ngoài có 2 chính quyền : Vua Lê – chúa Trịnh
Triều đình vua Lê vẫn tổ chức như cũ ( 6 bộ), phủ chúa có 2 ban Văn - Võ
Quyền lực thực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ còn là danh nghĩa ( bù nhìn). Chúa đặt 6 phiên để chỉ đạo hoạt động của 6 bộ.
Các đời chúa trịnh
Các đời chúa trịnh
4. CHNH QUY?N ? DNG TRONG
Huyện
12 Dinh -
Chúa nguyễn
phủ
Xã
Các đời chúa nguyễn
BÀI TẬP
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong, so sánh và nhận xét.
từ thế kỷ xvi- xviii
Bài 21. tiết 27.
những biến đổi
của nhà nướcphong kiến
trong các thế kỷ xvi-xviii.
1.SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
Sự sụp đổ của triều Lê sơ.
- Biểu hiện suy yếu của nhà Lê sơ là gì?
+Vua sa đọa, không lo triều chính
+Quan lại, địa chủ tranh giành quyền lực, sách nhiễu nhân dân
+ Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi
Các đời vua triều lê sơ
1.SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
b) Nhà Mạc được thành lập.
1527, Thái phó Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.
Trong những năm đầu nhà Mạc xây dựng chính quyền theo nhà Lê, tổ chức thi cử, giải quyết ruộng đất, ổn đinh đất nước, về sau nhà Mạc suy yếu.
Do muốn yên mặt Bắc để đối phó với cựu thần nhà Lê nổi dậy, nhà Mạc phải thần phục nhà Minh.
Nhân dân không còn tin tưởng nhà Mạc.
Các đời vua triều Mạc
2. Đất nước bị chia cắt.
- Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
a) Nam- Bắc triều:
Một số cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã nổi dậy lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc”, lập triều đình Lê ( sử gọi là Nam triều để phân biệt nhà Mạc là Bắc triều).
Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra ( còn gọi là chiến tranh Trịnh- Mạc, vì năm 1545, Trịnh Kiểm đã thay Nguyễn Kim nắm quyền)
b) Đàng Trong- Đàng Ngoài
1545, Nguyễn Kim chết, quyền hành rơi vào tay con rể làTrịnh Kiểm. Kiểm tìm cách hại các con trai của Nguyễn Kim.
-Nguyễn Hoàng, con trai Nguyễn Kim xin được vào trấn đất Thuận Hóa.
Từ 1627-1672, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra liên miên, không phân thắng bại, 2 bên lấy Sông Gianh ( Quảng Bình) chia đất nước thành : Đàng Ngoài – Đàng Trong
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước thế kỷ XVI- XVIII?
Sự suy yếu của chính quyền trung ương ( nhà Lê )
Sự nổi dậy cát cứ, tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến ( Mạc, Nguyễn, Trịnh, ).
3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
Hoạt động nhóm của học sinh
Yêu cầu: Trên cơ sở quan sát Sơ đồ bộ máy nhà nước Đàng Ngoài và Hình 43 trang 109 SGK ( Phủ chúa Trịnh), em hãy nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG Ở ĐÀNG NGOÀI
TRIỀU ĐÌNH
VUA LÊ
PH? CHA TR?NH ( PH? LIấU)
lỤC BỘ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
SÁU PHIÊN
Nhận xét
Nhà nước Đàng Ngoài có 2 chính quyền : Vua Lê – chúa Trịnh
Triều đình vua Lê vẫn tổ chức như cũ ( 6 bộ), phủ chúa có 2 ban Văn - Võ
Quyền lực thực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ còn là danh nghĩa ( bù nhìn). Chúa đặt 6 phiên để chỉ đạo hoạt động của 6 bộ.
Các đời chúa trịnh
Các đời chúa trịnh
4. CHNH QUY?N ? DNG TRONG
Huyện
12 Dinh -
Chúa nguyễn
phủ
Xã
Các đời chúa nguyễn
BÀI TẬP
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong, so sánh và nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)