Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Văn Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III: Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI- XVIII
Câu hỏi: Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ X- XV phát triển như thế nào?
*Thời Lý-Trần: trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị song không phổ biến trong nhân dân
*Thời Lê sơ: Nho giáo trở thành độc tôn
Kiểm tra bài cũ:
Chương III: Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI- XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Câu hỏi: Đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ suy sụp. Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp đó?
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ
+ Vua không quan tâm đến triều chính.
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy( Mạc Đăng Dung).
+ Phong trào đấu tranh bùng nổ ở nhiều nơi.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc.
- Đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu:
Câu hỏi: Sau khi lên cầm quyền, nhà Mạc đã thi hành những chính sách gì ?
- Năm 1527, nhà Mạc được thành lập .
- Chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê .
+ Tổ chức thi cử.
+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
=> Bước đầu ổn định lại đất nước.
b.Sự thành lập nhà Mạc
Câu hỏi: Mặc dù có những chính sách tích cực trên, nhưng trong thời gian cầm quyền nhà Mạc đã gặp phải rất nhiều khó khăn, sức ép. Vậy nguyên nhân do đâu?
- Nhà Mạc chịu nhiều khó khăn, sức ép:
+ Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê.
+ Do cắt đất thần phục quân Minh => nhân dân phản đối.
=> Nhà Mạc bị cô lập.
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều?
- Nguyên nhân: do cựu thần nhà Lê chống Mạc ( Nguyễn Kim).
=> Hình thành Nam triều( Nhà Lê- Thanh Hoá), Bắc triều( Nhà Mạc- Thăng Long ).
2.Đất nước bị chia cắt.
*Chiến tranh Nam-Bắc triều.
- Chiến tranh bùng nổ từ năm 1545 và đến năm 1592 chiến tranh kết thúc .
=> Kết quả: Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước được thống nhất.
* Chiến tranh Trịnh- Nguyễn .
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
Thuận Hoá- nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn -Nguyễn Hoàng
Đất Thuận Hoá- Phú Xuân- Huế xưa
- Nguyên nhân :
+ ở Thanh Hoá, Nam triều họ Trịnh nắm quyền lực .
+ ở mạn Nam, họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.
- 1627, Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ .
=>Hậu quả : Đất nước chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Câu hỏi: Cuộc chiến tranh này để lại hậu quả ntn?
Câu hỏi:Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là gì?
=> Kết quả: năm 1672 giảng hoà, lấy sông Gianh làm giới tuyến.
S.Gianh-giới tuyến chia cắt đất nước thành 2 đàng.
3 .Nhµ níc phong kiÕn ë §µng Ngoµi .
Câu hỏi: Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài có tổ chức chính quyền như thế nào?( cấp trung ương, địa phương )
- Tæ chøc chÝnh quyÒn:
Triều đình
nhà Lê
(Bù nhìn )
Phủ chúa Trịnh
(Nắm quyền )
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện ,
Châu
Xã
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê- Trịnh?
Như thời Lê sơ, nhưng quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ là bù nhìn.
- Chế độ tuyển dụng quan lại: như thời Lê( thi cử).
- Luật pháp: Quốc triều hình luật ( luật Hồng Đức ).
- Quân đội: Quân thường trực, ngoại binh.
- Đối ngoại: Hoà hiếu với nhà Thanh.
Em hãy nêu đặc điểm về giáo dục, luật pháp, quân đội, đối ngoại của nhà nước phong kiến Đàng Ngoài ?
4 . ChÝnh quyÒn ë §µng Trong .
Câu hỏi: Chính quyền ở Đàng Trong được tổ chức như thế nào ?
- Tæ chøc chÝnh quyÒn:
Chúa Nguyễn
12 Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Câu hỏi :Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
=> Đàng Ngoài: Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
=> §µng Trong: ChÝnh quyÒn §µng Trong
-Tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, học hành.
-Quân đội: quân thường trực.
Củng cố
Câu 1:
Mạc Đăng Dung bắt ép cung hoàng đế nhường ngôi lập ra nhà Mạc vào thời gian nào ?
A. Năm 1524 C. Năm 1526
B. Năm 1525 D. Năm 1527
Câu 2:
Ai là người đã quy tụ được đông đảo các lực lượng cựu thần nhà Lê chống lại Nhà Mạc ?
Nguyễn Hoàng C. Trịnh Kiểm
Nguyễn Kim D. Lê Duy Ninh
Câu 3:
Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục
diện Nam- Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến nào?
A. Lê( Nam triều)- Trịnh( Bắc triều)
B. Trịnh( Nam triều)- Mạc( Bắc triều)
C. Mạc ( Nam triều )- Nguyễn( Bắc triều)
D. Lê, Trịnh( Nam triều )- Mạc( Bắc triều)
Câu 4:
Từ đầu thế kỉ XVII, Sông Gianh, Luỹ Thầy( Quảng Bình)
là giới tuyến chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Cát cứ hai miền là hai tập đoàn phong kiến nào ?
A. Trịnh ( Đàng Ngoài )- Lê ( Đàng Trong )
B. Trịnh ( Đàng Trong)- Lê ( Đàng Ngoài)
C. Lê ( Đàng Ngoài)- Nguyễn ( Đàng Trong)
D. Lê,Trịnh( Đàng Ngoài)- Nguyễn ( Đàng Trong)
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI- XVIII
Câu hỏi: Nho giáo ở Việt Nam từ thế kỷ X- XV phát triển như thế nào?
*Thời Lý-Trần: trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị song không phổ biến trong nhân dân
*Thời Lê sơ: Nho giáo trở thành độc tôn
Kiểm tra bài cũ:
Chương III: Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI- XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Câu hỏi: Đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ suy sụp. Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp đó?
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ
+ Vua không quan tâm đến triều chính.
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy( Mạc Đăng Dung).
+ Phong trào đấu tranh bùng nổ ở nhiều nơi.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc.
- Đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu:
Câu hỏi: Sau khi lên cầm quyền, nhà Mạc đã thi hành những chính sách gì ?
- Năm 1527, nhà Mạc được thành lập .
- Chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê .
+ Tổ chức thi cử.
+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
=> Bước đầu ổn định lại đất nước.
b.Sự thành lập nhà Mạc
Câu hỏi: Mặc dù có những chính sách tích cực trên, nhưng trong thời gian cầm quyền nhà Mạc đã gặp phải rất nhiều khó khăn, sức ép. Vậy nguyên nhân do đâu?
- Nhà Mạc chịu nhiều khó khăn, sức ép:
+ Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê.
+ Do cắt đất thần phục quân Minh => nhân dân phản đối.
=> Nhà Mạc bị cô lập.
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều?
- Nguyên nhân: do cựu thần nhà Lê chống Mạc ( Nguyễn Kim).
=> Hình thành Nam triều( Nhà Lê- Thanh Hoá), Bắc triều( Nhà Mạc- Thăng Long ).
2.Đất nước bị chia cắt.
*Chiến tranh Nam-Bắc triều.
- Chiến tranh bùng nổ từ năm 1545 và đến năm 1592 chiến tranh kết thúc .
=> Kết quả: Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước được thống nhất.
* Chiến tranh Trịnh- Nguyễn .
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
Thuận Hoá- nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn -Nguyễn Hoàng
Đất Thuận Hoá- Phú Xuân- Huế xưa
- Nguyên nhân :
+ ở Thanh Hoá, Nam triều họ Trịnh nắm quyền lực .
+ ở mạn Nam, họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.
- 1627, Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ .
=>Hậu quả : Đất nước chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Câu hỏi: Cuộc chiến tranh này để lại hậu quả ntn?
Câu hỏi:Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là gì?
=> Kết quả: năm 1672 giảng hoà, lấy sông Gianh làm giới tuyến.
S.Gianh-giới tuyến chia cắt đất nước thành 2 đàng.
3 .Nhµ níc phong kiÕn ë §µng Ngoµi .
Câu hỏi: Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài có tổ chức chính quyền như thế nào?( cấp trung ương, địa phương )
- Tæ chøc chÝnh quyÒn:
Triều đình
nhà Lê
(Bù nhìn )
Phủ chúa Trịnh
(Nắm quyền )
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện ,
Châu
Xã
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê- Trịnh?
Như thời Lê sơ, nhưng quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ là bù nhìn.
- Chế độ tuyển dụng quan lại: như thời Lê( thi cử).
- Luật pháp: Quốc triều hình luật ( luật Hồng Đức ).
- Quân đội: Quân thường trực, ngoại binh.
- Đối ngoại: Hoà hiếu với nhà Thanh.
Em hãy nêu đặc điểm về giáo dục, luật pháp, quân đội, đối ngoại của nhà nước phong kiến Đàng Ngoài ?
4 . ChÝnh quyÒn ë §µng Trong .
Câu hỏi: Chính quyền ở Đàng Trong được tổ chức như thế nào ?
- Tæ chøc chÝnh quyÒn:
Chúa Nguyễn
12 Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Câu hỏi :Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
=> Đàng Ngoài: Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
=> §µng Trong: ChÝnh quyÒn §µng Trong
-Tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, học hành.
-Quân đội: quân thường trực.
Củng cố
Câu 1:
Mạc Đăng Dung bắt ép cung hoàng đế nhường ngôi lập ra nhà Mạc vào thời gian nào ?
A. Năm 1524 C. Năm 1526
B. Năm 1525 D. Năm 1527
Câu 2:
Ai là người đã quy tụ được đông đảo các lực lượng cựu thần nhà Lê chống lại Nhà Mạc ?
Nguyễn Hoàng C. Trịnh Kiểm
Nguyễn Kim D. Lê Duy Ninh
Câu 3:
Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục
diện Nam- Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến nào?
A. Lê( Nam triều)- Trịnh( Bắc triều)
B. Trịnh( Nam triều)- Mạc( Bắc triều)
C. Mạc ( Nam triều )- Nguyễn( Bắc triều)
D. Lê, Trịnh( Nam triều )- Mạc( Bắc triều)
Câu 4:
Từ đầu thế kỉ XVII, Sông Gianh, Luỹ Thầy( Quảng Bình)
là giới tuyến chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Cát cứ hai miền là hai tập đoàn phong kiến nào ?
A. Trịnh ( Đàng Ngoài )- Lê ( Đàng Trong )
B. Trịnh ( Đàng Trong)- Lê ( Đàng Ngoài)
C. Lê ( Đàng Ngoài)- Nguyễn ( Đàng Trong)
D. Lê,Trịnh( Đàng Ngoài)- Nguyễn ( Đàng Trong)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)