Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21 :
NHỮNG BIẾN ĐỔỈ CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ,
nhà Mạc thành lập.
a/ Nhà Lê sụp đổ , nhà Mạc thành lập :
- Đầu TK XVI nhà Lê sơ suy yếu khủng hoảng
Vì sao đến thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy yếu và biểu hiện của sự suy yếu đó trên lĩnh vực chính trị – xã hội ?
*Nguyên nhân :
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
+ Cường hào ra sức bóc lột nhân dân
*Biểu hiện :
+ Các thế lực PK nổi dậy tranh chấp quyền lực
(Mạc Đăng Dung ).
+Nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh
Mạc Đăng Dung ?
Mạc Đăng Dung xuất thân từ 1 gia đình đánh cá ở Nghi Dương, Hải phòng .Ông rất có sức khoẻ đã được tuyển vào đội túc vệ của triều đình .Hơn nữa lại có bản tính cương trực & lập nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần, nên ông nhanh chóng được thăng quan tiến chức , từng làm đến chức thái phó thiết chế 13 đạo quân thuỷ bộ – Có thế lực lớn trong triều . Vì vậy, trong bối cảnh nhà Lê suy yếu bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê , lập ra nhà Mạc. Sự kiện đó diễn ra vào năm 1527.
Tượng Mạc Đăng Dung
ở Hà Tây.
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc
Em có nhận xét gì về sự thay thế này ? Đây có phải là sự thay thế tất yếu , hợp quy luật lịch sử hay không ? Vì sao ?
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền, nhà Mạc đã thi hành những chính sách gì?
b/ Chính sách của nhà Mạc :
Đây là một sự thay thế tất yếu , hợp quy luật lịch sử
b/ Chính sách của nhà Mạc:
+ Về chính trị: Vẫn XD cq theo mô hình cũ của nhà Lê.
+Về VH: Vẫn tổ chức thi cử đều đặn.
+Về quân đội : XD 1 đội quân mạnh
+ Về KT : Giải quyết vấn đề Rđ cho nông dân
Trong thời gian cầm quyền, nhà Mạc có gặp phải những khó khăn gì không? Tình thế của nhà Mạc lúc đó ?
=> Những chính sách của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
Tác dụng của những chính sách trên?
c/ Những khó khăn của nhà Mạc :
c/ Những khó khăn của nhà Mạc :
+Sự chống đối của các cựu thần nhà Lê
+ Sự phản đối của ND bởi chính sách cắt
thần phục nhà Minh của nhà Mạc
=> Nhà Mạc đang bị cô lập
2/ Đất nước bị chia cắt .
Từ thế kỉ XVI – XVII, do tác động của CĐPK, có 2 biến cố lịch sử lớn xẩy ra liên tiếp, đưa nước ta rơi vào tình trạng chia cắt, 2 biến cố lịch sử lớn đó là gì ?
a/ Chiến tranh Nam – Bắc triều :
b/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
a/ Chiến tranh Nam – Bắc triều :
Nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều ?
*Nguyên nhân :
Nguyễn Kim – Đứng đầu cựu thần nhà Lê
–> Quy tụ lực lương chống Mạc - “ Phù Lê diệt Mạc.”
–> Lập cq Nam triều đối lập với Bắc triều
=> Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ
*Diễn biến thời gian : Từ năm 1545 – 1592
*Kết quả :
Nhà Mạc bị lật đổ phải chạy lên phía bắc cố thủ…
Kết quả của cuộc chiến tranh ?
Di tích thành nhà Mạc
ở chân núi Tô Thị (Lạng Sơn )
b/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sự kiện năm 1545 đã nói về 1 thực trạng của nước ta lúc đó - thực trạng ấy là gì ?
Nêu sự kiện 1545 – tư liệu SGK trang 108 ?
*Nguyên nhân :
Hai thế lực PK cát cứ mới đã hình thành ở 2 miền Nam – Bắc Đại Việt là tập đoàn họ Trịnh & tập đoàn họ Nguyễn .
Nêu thời gian & kết quả của cuộc chiến tranh ?
*Diễn biến thời gian :
Từ năm 1627 – 1672
*Kết quả : Chiến tranh không phân thắng bại .Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng với 2 chính quyền riêng.
Bản đồ Việt Nam thời
Trịnh - Nguyễn
Sông Gianh - QuảngBình
Học sinh tự làm việc với SGK theo nhóm :
*Nhóm 1: Tìm hiểu về Nhà nướcphong kiến Đàng Ngoài( Mục3 – SGK ) và phác hoạ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài ?
*Nhóm 2: Tìm hiểu về chinh quyền ở Đàng Trong (Mục 4 – SGK ) và phác hoạ sơ đồ về tổ chức chính quyền Đàng Trong ?
* Nhóm 3: Vì sao Đàng Ngoài và Đàng Trong lại có 2 tên gọi khác nhau là : Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài và Chính quyền Đàng Trong (Mục 3 & 4 - SGK)?
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài :
- Cuối TK XVI Nam triều về Thăng long.
- Cấu tạo bộ máy chính quyền PK đàng ngoài
(Theo sơ đồ )
Sơ đồ cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Ngoài .
Nhà nước PK đàng ngoài
Chính quyền trung ương
Chính quyền địa phương
Triều đình Lê
(Bù nhìn)
Phủ chúa TRịnh
(Nắm quyền)
Quan
văn
Quan
võ
6
Phiên
Trấn
Phủ
Xã
Huyện
Châu
Dựa vào nội dung SGK, hãy giải thích sơ đồ trên ?
Vì sao chúa Trịnh không lật đổ vua Lê?
Trả lời : Vì lúc đó vua Lê có ảnh hưởng rất lớn trong nhân dân & giới sĩ phu.
Hãy quan sát bức tranh sau và cho biết bức tranh đó đã nói lên điều gì về chúa Trịnh ?
Hội triều ở Phủ chúa Trịnh
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài :
- Cuối TK XVI Nam triều về Thăng long.
- Tổ chức chính quyền nhà nước PK đàng ngoài (Theo sơ đồ)
- Quản lí bộ máy nhà nước:
Để quản lí bộ máy nhà nước, cq Lê - Trịnh đã thực hiện chế độ tuyển dụng quan lại, luật pháp, quân đội và đối ngoại như thế nào ?
+ Chế độ tuyển dụng quan lại : như thời Lê sơ
+ Luật pháp :Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (Có bổ sung )
+ Quân đội : Được tổ chức chặt chẽ hơn gồm quân thường trực & ngoại binh
+ Đối ngoại : Hoà hiếu với nhà Thanh ở TQ
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh so với thời Lê sơ trước đây ?
Trả lời : Bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh về cơ bản là được tổ chức giống như thời Lê sơ. Chỉ khác là triều đình nhà Lê không nắm thực quyền mà quyền lực lại nằm trong tay chúa Trịnh.
4/ Chính quyền ở Đàng Trong :
Dựa vào nội dung SGK em hãy nhận xét và giải thích về lãnh thổ Đàng Trong qua 2 bản đồ sau …?
Bản dồ Việt Nam
thời Trịnh -Nguyễn
Bản đồ lãnh thổ Việt Nam
đến thế kỉ XVIII
Quảng Bình
Quảng Bình
Nam Bộ
4/ Chính quyền ở Đàng Trong:
- Từ thế kỉ XVII, lãnh thổ Đàng Trong không ngừng mở rộng vào phía nam, bao gồm từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay
- Cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
(Theo sơ đồ )
Sơ đồ cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
Chính quyền Đàng Trong
Chúa - Chính dinh ( Phú Xuân)
Chính quyền địa phương
(Gồm 12 dinh )
Phủ
Huyện
Thuộc
ấp
Hãy đối chiếu với nội dung SGK để phát hiện ra điểm gì cần phải bàn luận?
và giải thích về sơ đồ trên ?
Chính quyền ĐàngTrong
Phủ
Huyện
Thuộc
ấp
Chúa - Chính dinh
Chính quyền địa phương
Chính quyền TW
Chính quyền địa phương
Nhà nước PK Đàng ngoài
Triều đình
Lê
Phủ chúa
Trịnh
Quan
văn
Quan
võ
6
Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Em có nhận xét gì về điểm khác biệt giữa chính quyền Đàng Trong và nhà nước Lê - Trịnh Đàng ngoài qua 2 sơ đồ bên?
Trả lời :
* ở Đàng ngoài : Bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh ( cq TW+ cq địa phương)
* ở Đàng trong : Bộ máy nhà nước chưa hoàn chỉnh ( chỉ có chính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản ).
-> Thực tế nước ta lúc đó mới chỉ bị chia thành 2 đàng với 2 chính quyền khác nhau chứ chưa phải là 2 nước.
4/ Chính quyền ở Đàng Trong:
- Từ thế kỉ XVII, lãnh thổ Đàng Trong không ngừng mở rộng vào nam bao gồm từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
Cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
(Theo sơ đồ )
- Quản lí bộ máy nhà nước (Tự tìm hiểu SGK và so sánh với đàng ngoài)
Nêu sự kiện năm 1744 ? Sự kiện này sẽ đưa đất nước đứng trước nguy cơ gì ?
- Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương đưa Đại Việt đứng trước nguy cơ chia thành 2 nước nhưng đến cuối thế kỉ XVIII sự nghiệp đó vẫn chưa hoàn thành…
Củng cố bài học :
Cuộc khủng hoảng chính trị ở đầu thế kỉ XVI
đã làm sụp đổ triều Lê sơ.
-> Nhà Mạc ra đời.
-> Các cuộc chiến tranh PK
-> Sự chia cắt đất nước.
-> Hai c.quyền hình thành ở 2 đàng
tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII
Phản ánh sự suy thoái của
chế độ quân chủ chuyên
chế- Sự biến đổi của nhà
nước phong kiến
Việt Nam
trong các thế kỉ
XVI - XVIII
Tất cả những biểu hiện trên đã phản ánh điều gì về chế độ quân chủ chuyên chế, về nhà nước phong kiến Việt Nam lúc đó ?
Hướng dẫn về nhà :
- Tự hoàn thiện sơ đồ bộ máy thống trị Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Đánh giá vai trò của vương triều nhà Mạc ?.
Đọc SGK bài 22, sưu tầm các câu ca dao nói về sự phát triển các nghề thủ công ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII ?
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21 :
NHỮNG BIẾN ĐỔỈ CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ,
nhà Mạc thành lập.
a/ Nhà Lê sụp đổ , nhà Mạc thành lập :
- Đầu TK XVI nhà Lê sơ suy yếu khủng hoảng
Vì sao đến thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy yếu và biểu hiện của sự suy yếu đó trên lĩnh vực chính trị – xã hội ?
*Nguyên nhân :
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
+ Cường hào ra sức bóc lột nhân dân
*Biểu hiện :
+ Các thế lực PK nổi dậy tranh chấp quyền lực
(Mạc Đăng Dung ).
+Nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh
Mạc Đăng Dung ?
Mạc Đăng Dung xuất thân từ 1 gia đình đánh cá ở Nghi Dương, Hải phòng .Ông rất có sức khoẻ đã được tuyển vào đội túc vệ của triều đình .Hơn nữa lại có bản tính cương trực & lập nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần, nên ông nhanh chóng được thăng quan tiến chức , từng làm đến chức thái phó thiết chế 13 đạo quân thuỷ bộ – Có thế lực lớn trong triều . Vì vậy, trong bối cảnh nhà Lê suy yếu bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê , lập ra nhà Mạc. Sự kiện đó diễn ra vào năm 1527.
Tượng Mạc Đăng Dung
ở Hà Tây.
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc
Em có nhận xét gì về sự thay thế này ? Đây có phải là sự thay thế tất yếu , hợp quy luật lịch sử hay không ? Vì sao ?
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền, nhà Mạc đã thi hành những chính sách gì?
b/ Chính sách của nhà Mạc :
Đây là một sự thay thế tất yếu , hợp quy luật lịch sử
b/ Chính sách của nhà Mạc:
+ Về chính trị: Vẫn XD cq theo mô hình cũ của nhà Lê.
+Về VH: Vẫn tổ chức thi cử đều đặn.
+Về quân đội : XD 1 đội quân mạnh
+ Về KT : Giải quyết vấn đề Rđ cho nông dân
Trong thời gian cầm quyền, nhà Mạc có gặp phải những khó khăn gì không? Tình thế của nhà Mạc lúc đó ?
=> Những chính sách của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
Tác dụng của những chính sách trên?
c/ Những khó khăn của nhà Mạc :
c/ Những khó khăn của nhà Mạc :
+Sự chống đối của các cựu thần nhà Lê
+ Sự phản đối của ND bởi chính sách cắt
thần phục nhà Minh của nhà Mạc
=> Nhà Mạc đang bị cô lập
2/ Đất nước bị chia cắt .
Từ thế kỉ XVI – XVII, do tác động của CĐPK, có 2 biến cố lịch sử lớn xẩy ra liên tiếp, đưa nước ta rơi vào tình trạng chia cắt, 2 biến cố lịch sử lớn đó là gì ?
a/ Chiến tranh Nam – Bắc triều :
b/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn :
a/ Chiến tranh Nam – Bắc triều :
Nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều ?
*Nguyên nhân :
Nguyễn Kim – Đứng đầu cựu thần nhà Lê
–> Quy tụ lực lương chống Mạc - “ Phù Lê diệt Mạc.”
–> Lập cq Nam triều đối lập với Bắc triều
=> Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ
*Diễn biến thời gian : Từ năm 1545 – 1592
*Kết quả :
Nhà Mạc bị lật đổ phải chạy lên phía bắc cố thủ…
Kết quả của cuộc chiến tranh ?
Di tích thành nhà Mạc
ở chân núi Tô Thị (Lạng Sơn )
b/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sự kiện năm 1545 đã nói về 1 thực trạng của nước ta lúc đó - thực trạng ấy là gì ?
Nêu sự kiện 1545 – tư liệu SGK trang 108 ?
*Nguyên nhân :
Hai thế lực PK cát cứ mới đã hình thành ở 2 miền Nam – Bắc Đại Việt là tập đoàn họ Trịnh & tập đoàn họ Nguyễn .
Nêu thời gian & kết quả của cuộc chiến tranh ?
*Diễn biến thời gian :
Từ năm 1627 – 1672
*Kết quả : Chiến tranh không phân thắng bại .Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng với 2 chính quyền riêng.
Bản đồ Việt Nam thời
Trịnh - Nguyễn
Sông Gianh - QuảngBình
Học sinh tự làm việc với SGK theo nhóm :
*Nhóm 1: Tìm hiểu về Nhà nướcphong kiến Đàng Ngoài( Mục3 – SGK ) và phác hoạ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài ?
*Nhóm 2: Tìm hiểu về chinh quyền ở Đàng Trong (Mục 4 – SGK ) và phác hoạ sơ đồ về tổ chức chính quyền Đàng Trong ?
* Nhóm 3: Vì sao Đàng Ngoài và Đàng Trong lại có 2 tên gọi khác nhau là : Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài và Chính quyền Đàng Trong (Mục 3 & 4 - SGK)?
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài :
- Cuối TK XVI Nam triều về Thăng long.
- Cấu tạo bộ máy chính quyền PK đàng ngoài
(Theo sơ đồ )
Sơ đồ cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Ngoài .
Nhà nước PK đàng ngoài
Chính quyền trung ương
Chính quyền địa phương
Triều đình Lê
(Bù nhìn)
Phủ chúa TRịnh
(Nắm quyền)
Quan
văn
Quan
võ
6
Phiên
Trấn
Phủ
Xã
Huyện
Châu
Dựa vào nội dung SGK, hãy giải thích sơ đồ trên ?
Vì sao chúa Trịnh không lật đổ vua Lê?
Trả lời : Vì lúc đó vua Lê có ảnh hưởng rất lớn trong nhân dân & giới sĩ phu.
Hãy quan sát bức tranh sau và cho biết bức tranh đó đã nói lên điều gì về chúa Trịnh ?
Hội triều ở Phủ chúa Trịnh
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài :
- Cuối TK XVI Nam triều về Thăng long.
- Tổ chức chính quyền nhà nước PK đàng ngoài (Theo sơ đồ)
- Quản lí bộ máy nhà nước:
Để quản lí bộ máy nhà nước, cq Lê - Trịnh đã thực hiện chế độ tuyển dụng quan lại, luật pháp, quân đội và đối ngoại như thế nào ?
+ Chế độ tuyển dụng quan lại : như thời Lê sơ
+ Luật pháp :Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (Có bổ sung )
+ Quân đội : Được tổ chức chặt chẽ hơn gồm quân thường trực & ngoại binh
+ Đối ngoại : Hoà hiếu với nhà Thanh ở TQ
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh so với thời Lê sơ trước đây ?
Trả lời : Bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh về cơ bản là được tổ chức giống như thời Lê sơ. Chỉ khác là triều đình nhà Lê không nắm thực quyền mà quyền lực lại nằm trong tay chúa Trịnh.
4/ Chính quyền ở Đàng Trong :
Dựa vào nội dung SGK em hãy nhận xét và giải thích về lãnh thổ Đàng Trong qua 2 bản đồ sau …?
Bản dồ Việt Nam
thời Trịnh -Nguyễn
Bản đồ lãnh thổ Việt Nam
đến thế kỉ XVIII
Quảng Bình
Quảng Bình
Nam Bộ
4/ Chính quyền ở Đàng Trong:
- Từ thế kỉ XVII, lãnh thổ Đàng Trong không ngừng mở rộng vào phía nam, bao gồm từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay
- Cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
(Theo sơ đồ )
Sơ đồ cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
Chính quyền Đàng Trong
Chúa - Chính dinh ( Phú Xuân)
Chính quyền địa phương
(Gồm 12 dinh )
Phủ
Huyện
Thuộc
ấp
Hãy đối chiếu với nội dung SGK để phát hiện ra điểm gì cần phải bàn luận?
và giải thích về sơ đồ trên ?
Chính quyền ĐàngTrong
Phủ
Huyện
Thuộc
ấp
Chúa - Chính dinh
Chính quyền địa phương
Chính quyền TW
Chính quyền địa phương
Nhà nước PK Đàng ngoài
Triều đình
Lê
Phủ chúa
Trịnh
Quan
văn
Quan
võ
6
Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
Châu
Xã
Em có nhận xét gì về điểm khác biệt giữa chính quyền Đàng Trong và nhà nước Lê - Trịnh Đàng ngoài qua 2 sơ đồ bên?
Trả lời :
* ở Đàng ngoài : Bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh ( cq TW+ cq địa phương)
* ở Đàng trong : Bộ máy nhà nước chưa hoàn chỉnh ( chỉ có chính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản ).
-> Thực tế nước ta lúc đó mới chỉ bị chia thành 2 đàng với 2 chính quyền khác nhau chứ chưa phải là 2 nước.
4/ Chính quyền ở Đàng Trong:
- Từ thế kỉ XVII, lãnh thổ Đàng Trong không ngừng mở rộng vào nam bao gồm từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
Cấu tạo bộ máy chính quyền Đàng Trong
(Theo sơ đồ )
- Quản lí bộ máy nhà nước (Tự tìm hiểu SGK và so sánh với đàng ngoài)
Nêu sự kiện năm 1744 ? Sự kiện này sẽ đưa đất nước đứng trước nguy cơ gì ?
- Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương đưa Đại Việt đứng trước nguy cơ chia thành 2 nước nhưng đến cuối thế kỉ XVIII sự nghiệp đó vẫn chưa hoàn thành…
Củng cố bài học :
Cuộc khủng hoảng chính trị ở đầu thế kỉ XVI
đã làm sụp đổ triều Lê sơ.
-> Nhà Mạc ra đời.
-> Các cuộc chiến tranh PK
-> Sự chia cắt đất nước.
-> Hai c.quyền hình thành ở 2 đàng
tồn tại cho đến cuối thế kỉ XVIII
Phản ánh sự suy thoái của
chế độ quân chủ chuyên
chế- Sự biến đổi của nhà
nước phong kiến
Việt Nam
trong các thế kỉ
XVI - XVIII
Tất cả những biểu hiện trên đã phản ánh điều gì về chế độ quân chủ chuyên chế, về nhà nước phong kiến Việt Nam lúc đó ?
Hướng dẫn về nhà :
- Tự hoàn thiện sơ đồ bộ máy thống trị Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Đánh giá vai trò của vương triều nhà Mạc ?.
Đọc SGK bài 22, sưu tầm các câu ca dao nói về sự phát triển các nghề thủ công ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)