Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Giáo viên: NGUYỄN VĂN HÀO
Đơn vị: Trường PT Nguyễn Văn Linh
Pleiku- Gia Lai
Năm học: 2010-2011
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy sụp
Nhà Lê sơ
Miếu hiệu Tên húy Năm Niên hiệu
Thái Tổ Lê Lợi 1428-1433 Thuận Thiên
Thái Tông Lê Nguyên Long 1433-1442 Thiệu Bình (1434-1439)
Đại Bảo (1440-442)
Nhân Tông Lê Bang Cơ 1442-1459 Thái Hòa (1443-1453)
Diên Ninh (1454-1459)
Không có Lê Nghi Dân 1459-1460 Thiên Hưng (1459-1460)
Thánh Tông Lê Tư Thành 1460-1497 Quang Thuận (1460-1469)
Hồng Đức (1470-1497)
Hiến Tông Lê Sanh 1497-1504 Cảnh Thống
Túc Tông Lê Thuần 1504 Thái Trinh
Uy Mục Lê Tuấn 1505-1509 Đoan Khánh
Tương Dực Lê Oanh 1510-1516 Hồng Thuận
Không có Lê Quang Trị 1516
Chiêu Tông Lê Y 1516-1522 Quang Thiệu
Cung Hoàng Lê Xuân 1522-1527 Thống Nguyên
Câu hỏi
Vì sao triều Lê sơ suy sụp?
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy sụp:
+ Vua quan không còn quan tâm đến triều chính.
+ Địa chủ chiếm đạt ruộng đất và bóc lột nông dân. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
+ Một số thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung.
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc.
Tham khảo Danh sách các vua nhà Mạc
Miếu hiệu Tên Sinh- Mất Trị vì
Thái Tổ Mạc Đăng Dung 1483?-1541 1527-1529
Thái Tông Mạc Đăng Doanh ? -1540 1530-1540
Hiến Tông Mạc Phúc Hải ? -1546 1541-1546
Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên ? -1561 1547-1561
Mạc Mậu Hợp ? -1592 1562-1592
Mạc Toàn ? -1592 1592-1592
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
b) Chính sách của nhà Mạc:
+ Đối nội:
- Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân .
Kết quả: bước đầu ổn định lại đất nước.
+ Đối ngoại: phải cắt đất cho nhà Minh và chịu thần phục.
Kết quả: không còn được nhân dân tin tưởng.
Câu hỏi
Em đánh giá vai trò của nhà Mạc như thế nào?
- Việc nhà Mạc thay thế một nhà Hậu Lê không còn đủ năng lực và bị thiên hạ chán ghét là tất yếu của lịch sử.
( Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng sự thay thế nhà Lê của Mạc Đăng Dung là "hợp với đời và đạo“)
- Đối nội: chính sách của nhà Mạc bắt đầu ổn đinh lại đất nước
- Đối ngoại với nhà Minh : lúng túng và vụng về.
2. Đất nước bị chia cắt
a) Thời kỳ Nam - Bắc triều (1545 – 1592)
-1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Nhà Mạc (Bắc Triều).
-1533 cựu thần nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim nổi dậy ở Thanh Hóa lập ra Nam Triều ( Lê Trang Tông) .
-Hai tập đoàn phong kiến đối địch nhau gây chiến tranh liên miên.
- Năm 1592 Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng. Đất nước bước đầu thống nhất.
Lược đồ địa phận Nam triều- Bắc triều
Chiến tranh Nam – Bắc triều
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt
a) Thời kỳ Nam - Bắc triều (1545 – 1592)
b) Thời kỳ Trịnh - Nguyễn (1627-1672)
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.
-Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa và Quảng Nam đối địch với họ Trịnh.
- Chiến tranh nổ ra quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn (1627-1672), không phân thắng bại, về sau lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước: Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627-1672)
Câu hỏi: Cuộc chiến tranh Lê-Mạc và Trịnh- Nguyễn là những cuộc chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa?
Trả lời: là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đều là những cuộc chiến tranh để giành giật quyền lợi và địa vị của 2 tập đoàn phong kiến, gây ra hậu quả nặng nề cho đất nước.
3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
a) Đối nội: Cuối thế kỷ XVI, Nam Triều chuyển về Thăng Long.
- Trung ương: triều đình và phủ chúa
+ Triều đình : đứng đầu là vua Lê, quyền hành bị thu hẹp
+ Phủ Chúa : gồm quan văn, quan võ cao cấp . Chúa Trịnh quyết định mọi chủ trương , chính sách của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện .
- Địa phương: chia thành các trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.
- Tuyển dụng quan lại: như thời Lê.
- Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (có bổ sung).
- Quân đội: quân Tam phủ và quân ngoại binh.
b) Đối ngoại: bị nhà Thanh lấn chiếm đất đai biên giới nhưng sau thương lượng lấy lại một số vùng.
Triều đình
vua Lê
Phủ chúa Trịnh
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
(Châu)
Xã
Ti
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Lê Trịnh ở Đàng Ngoài
6 b?
Ti
Trả lời:
+ Vừa có cung vua, vừa có phủ chúa
+ Vua Lê chỉ là bù nhìn, phủ chúa vạch ra các chính sách và chỉ đạo thực hiện
+ Tổ chức từ trung ương đến địa phương
+ Nhược điểm: cồng kềnh, nạn mua quan bán tước tràn lan.
4. Chính quyền ở Đàng Trong.
- Lãnh thổ: Thể kỷ XVII, Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
- Tổ chức chính quyền: chia làm 12 dinh, nơi đóng phủ chúa (Phú Xuân) là Chính dinh. Dưới dinh là phủ, huyện, tổng , xã .
- Quân đội : quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Giáo dục khoa cử: tổ chức các kỳ thi từ giữa thế kỷ XVII
- Tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, khoa cử.
- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, thành lập triều đình trung ương nhưng đến cuối XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh.
- Từ giữa thế kỷ XVIII, cả Đàng trong và Đàng ngoài đều lâm vào khủng hoảng
Câu hỏi: Em có nhận định gì về việc xưng vương của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
Trả lời:
Xưng vương, thành lập triều đình trung ương. Đổi 3 ti thành 6 bộ.
- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở Đàng Trong, tạo ra nguy cơ chia cắt lâu dài đất nước.
Dinh chúa Nguyễn
(chính dinh)
Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Ti
Tổ chức chính quyền Đàng Trong
Ti
Triều đình
vua Lê
Phủ chúa Trịnh
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
(Châu)
Xã
Dinh chúa Nguyễn
(chính dinh)
Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Ti
Ti
Câu hỏi: Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
6 b?
Ti
Củng cố
1. Cho biết những nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ.
2. Hãy đánh giá vai trò của vương triều Mạc.
3. Nêu nguyên nhân của chiến tranh phong kiến Nam-Bắc triều và Trịnh Nguyễn
Hướng dẫn về nhà
Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong,
Hãy nhận xét và so sánh
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Giáo viên: NGUYỄN VĂN HÀO
Đơn vị: Trường PT Nguyễn Văn Linh
Pleiku- Gia Lai
Năm học: 2010-2011
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy sụp
Nhà Lê sơ
Miếu hiệu Tên húy Năm Niên hiệu
Thái Tổ Lê Lợi 1428-1433 Thuận Thiên
Thái Tông Lê Nguyên Long 1433-1442 Thiệu Bình (1434-1439)
Đại Bảo (1440-442)
Nhân Tông Lê Bang Cơ 1442-1459 Thái Hòa (1443-1453)
Diên Ninh (1454-1459)
Không có Lê Nghi Dân 1459-1460 Thiên Hưng (1459-1460)
Thánh Tông Lê Tư Thành 1460-1497 Quang Thuận (1460-1469)
Hồng Đức (1470-1497)
Hiến Tông Lê Sanh 1497-1504 Cảnh Thống
Túc Tông Lê Thuần 1504 Thái Trinh
Uy Mục Lê Tuấn 1505-1509 Đoan Khánh
Tương Dực Lê Oanh 1510-1516 Hồng Thuận
Không có Lê Quang Trị 1516
Chiêu Tông Lê Y 1516-1522 Quang Thiệu
Cung Hoàng Lê Xuân 1522-1527 Thống Nguyên
Câu hỏi
Vì sao triều Lê sơ suy sụp?
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy sụp:
+ Vua quan không còn quan tâm đến triều chính.
+ Địa chủ chiếm đạt ruộng đất và bóc lột nông dân. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
+ Một số thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung.
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc.
Tham khảo Danh sách các vua nhà Mạc
Miếu hiệu Tên Sinh- Mất Trị vì
Thái Tổ Mạc Đăng Dung 1483?-1541 1527-1529
Thái Tông Mạc Đăng Doanh ? -1540 1530-1540
Hiến Tông Mạc Phúc Hải ? -1546 1541-1546
Tuyên Tông Mạc Phúc Nguyên ? -1561 1547-1561
Mạc Mậu Hợp ? -1592 1562-1592
Mạc Toàn ? -1592 1592-1592
1- Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a) Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
b) Chính sách của nhà Mạc:
+ Đối nội:
- Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân .
Kết quả: bước đầu ổn định lại đất nước.
+ Đối ngoại: phải cắt đất cho nhà Minh và chịu thần phục.
Kết quả: không còn được nhân dân tin tưởng.
Câu hỏi
Em đánh giá vai trò của nhà Mạc như thế nào?
- Việc nhà Mạc thay thế một nhà Hậu Lê không còn đủ năng lực và bị thiên hạ chán ghét là tất yếu của lịch sử.
( Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng sự thay thế nhà Lê của Mạc Đăng Dung là "hợp với đời và đạo“)
- Đối nội: chính sách của nhà Mạc bắt đầu ổn đinh lại đất nước
- Đối ngoại với nhà Minh : lúng túng và vụng về.
2. Đất nước bị chia cắt
a) Thời kỳ Nam - Bắc triều (1545 – 1592)
-1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra Nhà Mạc (Bắc Triều).
-1533 cựu thần nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim nổi dậy ở Thanh Hóa lập ra Nam Triều ( Lê Trang Tông) .
-Hai tập đoàn phong kiến đối địch nhau gây chiến tranh liên miên.
- Năm 1592 Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng. Đất nước bước đầu thống nhất.
Lược đồ địa phận Nam triều- Bắc triều
Chiến tranh Nam – Bắc triều
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt
a) Thời kỳ Nam - Bắc triều (1545 – 1592)
b) Thời kỳ Trịnh - Nguyễn (1627-1672)
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.
-Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa và Quảng Nam đối địch với họ Trịnh.
- Chiến tranh nổ ra quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn (1627-1672), không phân thắng bại, về sau lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước: Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627-1672)
Câu hỏi: Cuộc chiến tranh Lê-Mạc và Trịnh- Nguyễn là những cuộc chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa?
Trả lời: là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đều là những cuộc chiến tranh để giành giật quyền lợi và địa vị của 2 tập đoàn phong kiến, gây ra hậu quả nặng nề cho đất nước.
3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
a) Đối nội: Cuối thế kỷ XVI, Nam Triều chuyển về Thăng Long.
- Trung ương: triều đình và phủ chúa
+ Triều đình : đứng đầu là vua Lê, quyền hành bị thu hẹp
+ Phủ Chúa : gồm quan văn, quan võ cao cấp . Chúa Trịnh quyết định mọi chủ trương , chính sách của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện .
- Địa phương: chia thành các trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.
- Tuyển dụng quan lại: như thời Lê.
- Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (có bổ sung).
- Quân đội: quân Tam phủ và quân ngoại binh.
b) Đối ngoại: bị nhà Thanh lấn chiếm đất đai biên giới nhưng sau thương lượng lấy lại một số vùng.
Triều đình
vua Lê
Phủ chúa Trịnh
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
(Châu)
Xã
Ti
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Lê Trịnh ở Đàng Ngoài
6 b?
Ti
Trả lời:
+ Vừa có cung vua, vừa có phủ chúa
+ Vua Lê chỉ là bù nhìn, phủ chúa vạch ra các chính sách và chỉ đạo thực hiện
+ Tổ chức từ trung ương đến địa phương
+ Nhược điểm: cồng kềnh, nạn mua quan bán tước tràn lan.
4. Chính quyền ở Đàng Trong.
- Lãnh thổ: Thể kỷ XVII, Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
- Tổ chức chính quyền: chia làm 12 dinh, nơi đóng phủ chúa (Phú Xuân) là Chính dinh. Dưới dinh là phủ, huyện, tổng , xã .
- Quân đội : quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Giáo dục khoa cử: tổ chức các kỳ thi từ giữa thế kỷ XVII
- Tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, khoa cử.
- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, thành lập triều đình trung ương nhưng đến cuối XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh.
- Từ giữa thế kỷ XVIII, cả Đàng trong và Đàng ngoài đều lâm vào khủng hoảng
Câu hỏi: Em có nhận định gì về việc xưng vương của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
Trả lời:
Xưng vương, thành lập triều đình trung ương. Đổi 3 ti thành 6 bộ.
- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở Đàng Trong, tạo ra nguy cơ chia cắt lâu dài đất nước.
Dinh chúa Nguyễn
(chính dinh)
Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Ti
Tổ chức chính quyền Đàng Trong
Ti
Triều đình
vua Lê
Phủ chúa Trịnh
Quan văn
Quan võ
6 Phiên
Trấn
Phủ
Huyện
(Châu)
Xã
Dinh chúa Nguyễn
(chính dinh)
Dinh
Phủ
Huyện
Xã
Tổng
Ti
Ti
Câu hỏi: Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
6 b?
Ti
Củng cố
1. Cho biết những nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ.
2. Hãy đánh giá vai trò của vương triều Mạc.
3. Nêu nguyên nhân của chiến tranh phong kiến Nam-Bắc triều và Trịnh Nguyễn
Hướng dẫn về nhà
Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong,
Hãy nhận xét và so sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)