Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Lộc |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Trong các thế kỉ X – XV, chế độ phong kiến nước ta đạt đến đỉnh cao dưới triều đại nào? Tại sao?
?
* Sơ đồ các triều đại phong kiến nước ta trong các thế kỉ X - XV
Chính trị: bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
sự chuyên chế cao độ
- Giáo dục: cực thịnh. (Giáo dục Nho học).
- Kinh tế phát triển mạnh:
Thăng Long sầm uất, nông nghiệp thịnh vượng (phép quân điền…)
Hưng thịnh (TK XV)
Nhà Mạc
1592
Nhà Hậu Lê (Trịnh – Nguyễn)
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê sơ suy yếu
* Sơ đồ các triều đại phong kiến trong các thế kỉ X - XV
- Vua quan sa đọa, trụy lạc
- Tư tưởng Nho học lạc hậu, trật tự phong kiến suy đồi
- Địa chủ chiếm đoạt nhiều ruộng đất, ra sức bóc lột nông dân
Suy yếu (TK XVI)
Chính trị: bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
sự chuyên chế cao độ
- Giáo dục: cực thịnh. (Giáo dục Nho học).
- Kinh tế phát triển mạnh:
Thăng Long sầm uất, nông nghiệp thịnh vượng (phép quân điền…)
Hưng thịnh (TK XV)
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
Hậu quả ?
- nông dân > < chế độ nhà Lê khởi nghĩa nông dân
- Các phe phái phong kiến tranh chấp quyền lực.
* Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê sơ suy yếu
Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập triều Mạc
Đức Ông Mạc Đăng Dung – chùa Trà Phương (Hải Phòng)
? Em biết gì về Mạc Đăng Dung? Tại sao Mạc Đăng Dung lại thành lập được vương triều mới?
Đồng tiền thời nhà Mạc
Di tích Thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Đồng tiền thời nhà Mạc
Di tích Thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
* Vai trò của nhà Mạc:
Góp phần ổn định lại đất nước (các chính sách của nhà Mạc: sgk)
* Khó khăn của nhà Mạc:
- Nhân dân bất bình
- Phía Nam: Cựu thần nhà Lê nổi dậy
- Phía Bắc: nhà Minh (TQ) xâm lược
2) Đất nước bị chia cắt:
Bản đồ Việt Nam (thế kỉ XVI – XVIII)
- 1545 – 1592: Chiến tranh Nam – Bắc triều
Nhà Mạc đổ, chạy lên mạn ngược tồn tại thêm 1 thời gian.
Lạng Sơn
Những di tích Thành Nhà Mạc
Cao Bằng
Tuyên Quang
2) Đất nước bị chia cắt:
Bản đồ Việt Nam (thế kỉ XVI – XVIII)
- 1545 – 1592: Chiến tranh Nam – Bắc triều
- 1627 – 1672: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Nhà Mạc đổ, chạy lên mạn ngược tồn tại thêm 1 thời gian.
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Sông Gianh, ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài
Đàng Trong
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
3. Tình hình 2 Đàng:
Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân:
1. Hoàn chỉnh Sơ đồ Nhà nước Đàng Ngoài.
2. So sánh với bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân:
1. Hoàn chỉnh Sơ đồ chính quyền Đàng Trong.
2. Nêu nét đặc biệt của chính quyền này?
Nhóm 1:
Nhóm 2:
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến thời Lê sơ
So sánh?
Nhóm 1:
Nhóm 1:
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến thời Lê sơ
So sánh:
Nhóm 1:
- Giống nhau: về cơ cấu
- Khác nhau:
+ Vua Lê: bù nhìn
+ Chúa Trịnh: thực quyền
* Sơ đồ:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
* Nét đặc biệt:
Nhóm 2:
Làng xóm mới
Đoàn người
khẩn hoang
Chú giải
Quảng Nam
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long
Đây là hình thế công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
Nhóm 2:
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
? So sánh?
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
* Sơ đồ bộ máy nhà nước: (hs tự vẽ)
* Luật pháp: Quốc triều hình luật
* Quân đội: tổ chức chặt chẽ
- Quân thường trực (“Tam phủ”)
- Ngoại binh: tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành
* Ngoại giao: hòa hiếu với nhà Thanh (TQ)
* Cách tuyển chọn quan lại:
- Lúc đầu: như thời Lê
- Về sau: nộp tiền
* Cách tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, khoa cử.
* Sơ đồ bộ máy nhà nước: (hs tự vẽ)
* Quân đội: Quân thường trực tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ (đại bác…)
* Năm 1774, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, lập chính quyền TW.
Nhận định việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát.
3. Tình hình 2 Đàng:
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
2) Đất nước bị chia cắt:
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.
Chiến tranh Nam - Bắc triều
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
2. Đất nước bị chia cắt: Đàng Trong > < Đàng Ngoài
(Sự khác nhau của chính quyền 2 Đàng)
Xin chân thành cảm ơn !
Trong các thế kỉ X – XV, chế độ phong kiến nước ta đạt đến đỉnh cao dưới triều đại nào? Tại sao?
?
* Sơ đồ các triều đại phong kiến nước ta trong các thế kỉ X - XV
Chính trị: bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
sự chuyên chế cao độ
- Giáo dục: cực thịnh. (Giáo dục Nho học).
- Kinh tế phát triển mạnh:
Thăng Long sầm uất, nông nghiệp thịnh vượng (phép quân điền…)
Hưng thịnh (TK XV)
Nhà Mạc
1592
Nhà Hậu Lê (Trịnh – Nguyễn)
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê sơ suy yếu
* Sơ đồ các triều đại phong kiến trong các thế kỉ X - XV
- Vua quan sa đọa, trụy lạc
- Tư tưởng Nho học lạc hậu, trật tự phong kiến suy đồi
- Địa chủ chiếm đoạt nhiều ruộng đất, ra sức bóc lột nông dân
Suy yếu (TK XVI)
Chính trị: bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
sự chuyên chế cao độ
- Giáo dục: cực thịnh. (Giáo dục Nho học).
- Kinh tế phát triển mạnh:
Thăng Long sầm uất, nông nghiệp thịnh vượng (phép quân điền…)
Hưng thịnh (TK XV)
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
Hậu quả ?
- nông dân > < chế độ nhà Lê khởi nghĩa nông dân
- Các phe phái phong kiến tranh chấp quyền lực.
* Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê sơ suy yếu
Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập triều Mạc
Đức Ông Mạc Đăng Dung – chùa Trà Phương (Hải Phòng)
? Em biết gì về Mạc Đăng Dung? Tại sao Mạc Đăng Dung lại thành lập được vương triều mới?
Đồng tiền thời nhà Mạc
Di tích Thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Đồng tiền thời nhà Mạc
Di tích Thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
* Vai trò của nhà Mạc:
Góp phần ổn định lại đất nước (các chính sách của nhà Mạc: sgk)
* Khó khăn của nhà Mạc:
- Nhân dân bất bình
- Phía Nam: Cựu thần nhà Lê nổi dậy
- Phía Bắc: nhà Minh (TQ) xâm lược
2) Đất nước bị chia cắt:
Bản đồ Việt Nam (thế kỉ XVI – XVIII)
- 1545 – 1592: Chiến tranh Nam – Bắc triều
Nhà Mạc đổ, chạy lên mạn ngược tồn tại thêm 1 thời gian.
Lạng Sơn
Những di tích Thành Nhà Mạc
Cao Bằng
Tuyên Quang
2) Đất nước bị chia cắt:
Bản đồ Việt Nam (thế kỉ XVI – XVIII)
- 1545 – 1592: Chiến tranh Nam – Bắc triều
- 1627 – 1672: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Nhà Mạc đổ, chạy lên mạn ngược tồn tại thêm 1 thời gian.
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Sông Gianh, ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài
Đàng Trong
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
3. Tình hình 2 Đàng:
Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân:
1. Hoàn chỉnh Sơ đồ Nhà nước Đàng Ngoài.
2. So sánh với bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân:
1. Hoàn chỉnh Sơ đồ chính quyền Đàng Trong.
2. Nêu nét đặc biệt của chính quyền này?
Nhóm 1:
Nhóm 2:
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến thời Lê sơ
So sánh?
Nhóm 1:
Nhóm 1:
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.
* Sơ đồ Nhà nước phong kiến thời Lê sơ
So sánh:
Nhóm 1:
- Giống nhau: về cơ cấu
- Khác nhau:
+ Vua Lê: bù nhìn
+ Chúa Trịnh: thực quyền
* Sơ đồ:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
* Nét đặc biệt:
Nhóm 2:
Làng xóm mới
Đoàn người
khẩn hoang
Chú giải
Quảng Nam
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long
Đây là hình thế công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
Nhóm 2:
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
? So sánh?
a. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
b. Chính quyền ở Đàng Trong:
* Sơ đồ bộ máy nhà nước: (hs tự vẽ)
* Luật pháp: Quốc triều hình luật
* Quân đội: tổ chức chặt chẽ
- Quân thường trực (“Tam phủ”)
- Ngoại binh: tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành
* Ngoại giao: hòa hiếu với nhà Thanh (TQ)
* Cách tuyển chọn quan lại:
- Lúc đầu: như thời Lê
- Về sau: nộp tiền
* Cách tuyển chọn quan lại: theo dòng dõi, đề cử, khoa cử.
* Sơ đồ bộ máy nhà nước: (hs tự vẽ)
* Quân đội: Quân thường trực tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ (đại bác…)
* Năm 1774, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, lập chính quyền TW.
Nhận định việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát.
3. Tình hình 2 Đàng:
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
2) Đất nước bị chia cắt:
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.
Chiến tranh Nam - Bắc triều
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
2. Đất nước bị chia cắt: Đàng Trong > < Đàng Ngoài
(Sự khác nhau của chính quyền 2 Đàng)
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)