Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:




Chương III
Việt Nam từ thế kỷ XVI
đến thế kỷ XVIII
Bài 21:
Những biến đổi của
Nhà nước Phong kiến
trong các thế kỷ XVI - XVIII
Sự sụp đổ triều Lê sơ


Nguyên nhân
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Vua quan sa đọa
Trật tự phong kiến bị đảo lộn
Quan lại ,địa chủ bóc lột nhân dân
Tại sao thế kỉ XVI Nhà Lê suy yếu rồi sụp đổ?
b. Sự thành lập của nhà Mạc
Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc


Chính sách
Xây dựng bộ máy chính quyền, quân đội
Tổ chức thi cử đều đặn
Giải quyết vấn đề ruộng cho nhân dân
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành những chính sách gì?
Góp phần ổn định lại đất nước





- Khó khăn
Phía Nam: Cựu thần nhà Lê nổi dậy
Phía Bắc: Nhà Minh phao tin xâm lược
Trong thời gian cầm quyền, nhà Mạc gặp những khó khăn gì?
Nhà Mạc bị cô lập
Mạc Đăng Dung dâng đất cho quân Minh
2. Đất nước bị chia cắt
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Tìm hiểu nguyên nhân – kết quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều
Tìm hiểu nguyên nhân – kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều
Nguyên nhân
Do cựu thần nhà Lê chống nhà Mạc
Chính quyền Nam triều ( cựu thần nhà Lê – Thanh Hóa)
Bắc triều (nhà Mạc – Thăng Long)
Mâu
Thuẫn
Diễn biến
Năm 1545–1592: chiến tranh Nam–Bắc triều diễn ra
Kết quả
Nhà Mạc bị lật đổ
Đất nước bước đầu thống nhất
1545-1592
1545-1592
Di tích thành Nhà Mạc ở Lạng Sơn
Di tích thành Nhà Mạc ở Lạng Sơn
Di tích thành Nhà Mạc ở Lạng Sơn
Tại sao nhà Mạc bị lật đổ?
Nguyên nhân
Ở Thanh Hóa: Nam triều họ Trịnh nắm quyền lực.
Ở mạn Nam: họ Nguyễn cát cứ, xây dựng chính quyền riêng.
Mâu
Thuẫn
Trịnh–Nguyễn tìm cách tiêu diệt nhau
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Tại sao hai họ Trịnh – Nguyễn lại mâu thuẫn với nhau gay gắt?
Diễn biến
Năm 1627 – 1672: chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra
Kết quả
Hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh(Quảng Bình) làm giới tuyến.
Hậu quả
Đất nước chia cắt thành đàng Trong và Đàng Ngoài
Cuộc chiến tranh này để lại hậu quả như thế nào?
Chỳ gi?i:
Noi x?y ra chi?n tranh
Một buổi thiết triều của Triều đình Vua Lê
Một buổi chầu ở phủ Chúa Trịnh
Nhà Lê suy yếu
(1428-1527)
Nhà Mạc
(Thăng Long)
Nhà Lê sơ
(Thanh Hóa)
Nhà Mạc
(1527-1592)
Chiến tranh Nam-Bắc triều( 1545-1592)
Đàng Trong
(Sông Gianh trở vào Nam)
Đàng Ngoài
(sông Gianh trở ra Bắc)
Chiến tranh Trịnh-Nguyễn(1627-1672)
3. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐÀNG NGOÀI (đọc thêm)
4. CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG TRONG (đọc thêm)
5. CỦNG CỐ BÀI VÀ BÀI TẬP
1.CỦNG CỐ:
Nhà Lê suy sụp đất nước rơi vào tình trạng mất ổn định. Nhà Mạc được thành lập ổn định lại đất nước.
Chiến tranh liên miên:Nam-Bắc triều,Trịnh-Nguyễn.
Hậu quả: đất nước bị chia cắt: Đàng Ngoài-Đàng Trong
Nhân dân vô cùng cực khổ. Nhưng không phải là hai nước riêng biệt.
2.Bài tập:
Em hãy cho biết những biến đổi của chế độ phong kiến việt Nam trong trong các thế kỉ XVI-XVIII?
Chuẩn bị bài mới:tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII.
N G U Y Ễ N B Ỉ N H K H I Ê M
S ễ N G G I A N H
L Ê T Ư Ơ N G D Ự C
M ? C D A N G D U N G
N G U Y Ễ N H O À N G
Q U � N D I ? N
C A O B Ằ N G
1
7
6
5
4
3
2
8
Q U Ố C T Ử G I Á M
C H I A C Ắ T Đ Ấ T N Ư Ớ C
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)