Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn An Phú | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng
quý thầy, cô
tới dự giờ
TRƯỜNG THPT AN PHÚ
Môn Lịch sử Lớp 10
TRƯỜNG THPT AN PHÚ
III
Tìm hiểu những bằng chứng lịch sử về chủ quyền
của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
4. Chính quyền ở Đàng Trong.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài.
2. Đất nước bị chia cắt
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Nội
dung
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
(Giảm tải)
(Giảm tải)
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:

Vì sao đến đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp?
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
Trình bày các chính sách của nhà Mạc?
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
Nguyên nhân
của chiến tranh Nam triều – Bắc triều?
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
1545
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

Nguyên nhân của chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Trịnh Kiểm
(1503 – 1570)
Nguyễn Hoàng
(1525 – 1613)
1558
1570
Tình hình đất nước thế kỷ
XVII - XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Một phần của Lũy Thầy ngày nay.
Lũy Thầy ai đắp mà cao
Sông Gianh ai xới, ai đào mà sâu.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
Giảm tải
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
4. Chính quyền ở Đàng Trong:
Giảm tải
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
CỦNG CỐ
Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII?
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
NHỮNG BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ
Hoàng Sa (phía dưới, bên trái, ghi là Bãi Cát Vàng), trong tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư do Đỗ Bá biên soạn năm Chính Hòa thứ 7 (1686) đời Lê Hy Tông
Bãi Cát Vàng
Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam (thời Lê trung hưng), theo Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư vẽ Bãi cát vàng trên bản đồ, tức là Hoàng Sa
Bãi cát vàng
PHỦ BIÊN TẠP LỤC
LÊ QUÝ ĐÔN
Tượng đài Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)


Gia Định
Thăng Long
Phú Xuân
ĐÀNG NGOÀI
ĐÀNG TRONG
Lý Sơn
ĐẠI VIỆT
ĐẠI VIỆT
Hành trình của Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải.
Sách Hải ngoại kỉ sự của nhà sư Trung Quốc
Thích Đại Sán (1633 – 1704)
“…Bãi cát rộng cả trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng biết bao nhiêu mà kể, gọi là Vạn lí Trường Sa, mù tít chẳng thấy cỏ cây nhà cửa; … Quãng ấy cách Đại Việt bảy ngày đường, chừng bảy trăm dặm. Thời Quốc vương trước, hằng năm sai thuyền đánh cá đi dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ của các thuyền hư tất vào….”
Quần đảo Hoàng Sa (Isles Pracel) cùng với tên gọi Baixos de Chapar de Pullo Scir, trong bản đồ của Joachim Ottens (1663 - 1719) vẽ xong năm 1710.
Bản đồ Biển Đông do người Hà Lan vẽ vào năm 1754 ghi nhận quần đảo Hoàng Sa dưới tên De Paracelles.
Bản đồ Biển Đông của Robert Sayer (1725 -1794), nhà xuất bản Luân Đôn in năm 1791 ghi chú là: Paracel Bank (quần đảo Hoàng Sa) vẽ theo Dự thảo Hàng hải chỉ nam của xứ An Nam (Cochin China - Đàng Trong) năm 1764.
Chủ Quyền Biển Đảo Hoàng Sa Trường Sa Của Việt Nam Từ Xưa Đến Nay
HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
LUÔN LÀ MỘT PHẦN LÃNH THỔ KHÔNG THỂ TÁCH RỜI CỦA VIỆT NAM.

Thế hệ trẻ cần phải làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc?
HỌC BÀI, TRẢ LỜI
CÁC CÂU HỎI TRONG SGK.

- XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI.
DẶN DÒ
XIN CÁM ƠN
quý thÇy, c« tíi dù giê.
TRƯỜNG THPT AN PHÚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn An Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)