Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Thị Trang |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Khởi động
Ai nhanh hơn? Chính xác hơn?
Thể lệ trò chơi:
Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy, ghi rõ họ tên, lớp. Sau khi nghe giáo viên bắt đầu thông báo câu hỏi, các em ghi đáp án vào tờ giấy; Sau 10 giây kết thúc câu hỏi cuối cùng, em nào trả lời được các câu hỏi thì đem lên nộp ở giáo viên.
1. Sau khi đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giải phóng đất nước, ai đã lên ngôi vua?
1
2
3
4
5
6
2. Năm 1484, nhà Lê quyết định dựng bia gì ở Văn Miếu – Quốc tử giám?
3. Để ca ngợi mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, nhân dân thời Lê đã có câu ca dao gì?
4. Đoạn thành này được xây dựng dưới thời triều đại nào?
5. Bức tranh vẽ (thế kỉ XVII) miêu tả cảnh ở đâu?
6. Người con thứ của Nguyễn Kim, xin được vào trấn thủ Thuận Hóa tên gì?
3.“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn …”
1. Lê Lợi
2. Bia Tiến sĩ
4. Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
5. Phủ chúa Trịnh
6. Nguyễn Hoàng
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Mục tiêu tiết học:
1. Về kiến thức: HS nắm được nét khái quát về những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII, gồm:
+ Sự sụp đổ của nhà Lê và sự thành lập nhà Mạc.
+ Nguyên nhân đất nước bị chia cắt.
2. Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khai thác tư liệu, phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, thuyết trình.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Năm 1504, Lê Hiến Tông “vì ham nữ sắc quá nhiều” chết sớm.
-Lê Uy Mục (1505-1509) sao nhãng việc triều chính, “ đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết”, tính tình thì hung hãn đến nỗi được gọi là “vua quỷ”.
Sứ thần Trung Quốc nhận xét: “Vua Lê Tương Dực tính hiếu dâm như tướng lợn, loạn vong không còn lâu nữa”
Bọn quan lại, địa chủ thì “xâm chiếm ruộng đất của dân, tước đoạt tài sản của dân”
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc thành lập.
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI
Mạc Đăng Dung người làng Cổ Trai (Nghi Dương,Hải Phòng); lúc nhỏ làm nghề đánh cá, nhờ có sức khỏe và giỏi võ mà thi đỗ lực sĩ. Năm 1508, được cử làm Đô chỉ huy sứ vệ thần vũ. Nhờ có công lớn trong đánh bại dần các thế lực phong kiến mạnh, ông nhanh chóng được thăng quan đến chức Thái phó, tiết chế 13 đạo quân thủy bộ.
Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc
thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Đất nước bị chia cắt
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
s
(1545-1592)
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Năm 1672: Đất nước chia làm hai Đàng: Đàng Ngoài và Đàng trong.
- Năm 1592: Nhà Mạc bị lật đổ.
- Năm 1627: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ.
- Năm 1672: Sau 7 lần đánh nhau ác liệt, không phân được thắng bại, hai bên giảng hòa.
Năm 1545: Chiến tranh Nam-Bắc triều bùng nổ.
- Năm 1592: quân Nam triều tấn công ra Thăng Long, quân Mạc thua to, chạy lên Cao Bằng.
- Trịnh Kiểm thâu tóm mọi quyền hành và loại bỏ dần ảnh hưởng của họ Nguyễn.
- Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa…
- Họ Nguyễn trở thành lực lượng đối địch với họ Trịnh.
- Một số cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc (Bắc triều-Thăng Long).
- Nguyễn Kim đã lập ra Nam triều-Thanh Hóa.
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc
thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Đất nước bị chia cắt
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài (giảm tải)
4. Chính quyền ở Đàng trong (giảm tải)
Củng cố
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Nhà Lê suy yếu, các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của
Nguyễn Kim B. Mạc Đăng Dung
C. Trịnh Kiểm D. Nguyễn Hoàng
2. Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra từ năm
1545 – 1592 B. 1554 – 1592
C. 1529 – 1592 D. 1545 - 1565
3. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm
1627– 1665 B. 1627 – 1670
C. 1627 – 1672 D. 1627 - 1675
4. Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
chế độ nhà Lê bị sụp đổ.
hình thành chế độ vua Lê chúa Trịnh
C. lãnh thổ đất nước bị chia cắt thành 2 Đàng.
D. Đàng trong trở thành một quốc gia.
Củng cố
Ai nhanh hơn? Chính xác hơn?
Thể lệ trò chơi:
Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy, ghi rõ họ tên, lớp. Sau khi nghe giáo viên bắt đầu thông báo câu hỏi, các em ghi đáp án vào tờ giấy; Sau 10 giây kết thúc câu hỏi cuối cùng, em nào trả lời được các câu hỏi thì đem lên nộp ở giáo viên.
1. Sau khi đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giải phóng đất nước, ai đã lên ngôi vua?
1
2
3
4
5
6
2. Năm 1484, nhà Lê quyết định dựng bia gì ở Văn Miếu – Quốc tử giám?
3. Để ca ngợi mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, nhân dân thời Lê đã có câu ca dao gì?
4. Đoạn thành này được xây dựng dưới thời triều đại nào?
5. Bức tranh vẽ (thế kỉ XVII) miêu tả cảnh ở đâu?
6. Người con thứ của Nguyễn Kim, xin được vào trấn thủ Thuận Hóa tên gì?
3.“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn …”
1. Lê Lợi
2. Bia Tiến sĩ
4. Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
5. Phủ chúa Trịnh
6. Nguyễn Hoàng
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Mục tiêu tiết học:
1. Về kiến thức: HS nắm được nét khái quát về những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII, gồm:
+ Sự sụp đổ của nhà Lê và sự thành lập nhà Mạc.
+ Nguyên nhân đất nước bị chia cắt.
2. Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khai thác tư liệu, phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, thuyết trình.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Năm 1504, Lê Hiến Tông “vì ham nữ sắc quá nhiều” chết sớm.
-Lê Uy Mục (1505-1509) sao nhãng việc triều chính, “ đêm cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết”, tính tình thì hung hãn đến nỗi được gọi là “vua quỷ”.
Sứ thần Trung Quốc nhận xét: “Vua Lê Tương Dực tính hiếu dâm như tướng lợn, loạn vong không còn lâu nữa”
Bọn quan lại, địa chủ thì “xâm chiếm ruộng đất của dân, tước đoạt tài sản của dân”
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc thành lập.
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI
Mạc Đăng Dung người làng Cổ Trai (Nghi Dương,Hải Phòng); lúc nhỏ làm nghề đánh cá, nhờ có sức khỏe và giỏi võ mà thi đỗ lực sĩ. Năm 1508, được cử làm Đô chỉ huy sứ vệ thần vũ. Nhờ có công lớn trong đánh bại dần các thế lực phong kiến mạnh, ông nhanh chóng được thăng quan đến chức Thái phó, tiết chế 13 đạo quân thủy bộ.
Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc
thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Đất nước bị chia cắt
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
s
(1545-1592)
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Năm 1672: Đất nước chia làm hai Đàng: Đàng Ngoài và Đàng trong.
- Năm 1592: Nhà Mạc bị lật đổ.
- Năm 1627: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ.
- Năm 1672: Sau 7 lần đánh nhau ác liệt, không phân được thắng bại, hai bên giảng hòa.
Năm 1545: Chiến tranh Nam-Bắc triều bùng nổ.
- Năm 1592: quân Nam triều tấn công ra Thăng Long, quân Mạc thua to, chạy lên Cao Bằng.
- Trịnh Kiểm thâu tóm mọi quyền hành và loại bỏ dần ảnh hưởng của họ Nguyễn.
- Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa…
- Họ Nguyễn trở thành lực lượng đối địch với họ Trịnh.
- Một số cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc (Bắc triều-Thăng Long).
- Nguyễn Kim đã lập ra Nam triều-Thanh Hóa.
Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII.
Sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc
thành lập.
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
2. Đất nước bị chia cắt
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng ngoài (giảm tải)
4. Chính quyền ở Đàng trong (giảm tải)
Củng cố
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Nhà Lê suy yếu, các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của
Nguyễn Kim B. Mạc Đăng Dung
C. Trịnh Kiểm D. Nguyễn Hoàng
2. Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra từ năm
1545 – 1592 B. 1554 – 1592
C. 1529 – 1592 D. 1545 - 1565
3. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm
1627– 1665 B. 1627 – 1670
C. 1627 – 1672 D. 1627 - 1675
4. Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
chế độ nhà Lê bị sụp đổ.
hình thành chế độ vua Lê chúa Trịnh
C. lãnh thổ đất nước bị chia cắt thành 2 Đàng.
D. Đàng trong trở thành một quốc gia.
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)