Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Hà Ngọc Quang |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ xvi ĐẾN THẾ KỶ Xviii
Bài 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
(Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ suy sụp:
Vua, quan ăn chơi sa đọa không quan tâm đến triều chính.
Địa chủ chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nông dân. Nông dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
Một số thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc.
MẠC ĐĂNG DUNG
THÀNH NHÀ MẠC (LẠNG SƠN)
b. Chính sách của nhà Mạc
Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê cũ
Tổ chức thi cử, tuyển chọn quan lại
Tổ chức lại quân đội
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Tạo điều kiện ổn định đất nước.
2. Đất nước bị chia cắt
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH
TRỊNH – MẠC (1539 – 1592)
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH
TRỊNH – NGUYỄN (1627 - 1972)
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672)
1. Nguyên nhân nhà Lê sơ suy sụp
A. Vua, quan ăn chơi sa đọa không quan tâm đến triều chính và nhân dân
B. Địa chủ cướp ruộng đất
C. Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau
D. Tất cả các ý trên
CỦNG CỐ
2. Kết quả chiến tranh Trịnh – Nguyễn
A. Nhà Trịnh chiến thắng
B. Nhà Nguyễn thua
C. Hai bên giãng hòa
D.Tất cả ý trên
THANK YOU
VERY MUCH
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ xvi ĐẾN THẾ KỶ Xviii
Bài 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
(Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ suy sụp:
Vua, quan ăn chơi sa đọa không quan tâm đến triều chính.
Địa chủ chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nông dân. Nông dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
Một số thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc.
MẠC ĐĂNG DUNG
THÀNH NHÀ MẠC (LẠNG SƠN)
b. Chính sách của nhà Mạc
Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê cũ
Tổ chức thi cử, tuyển chọn quan lại
Tổ chức lại quân đội
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Tạo điều kiện ổn định đất nước.
2. Đất nước bị chia cắt
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH
TRỊNH – MẠC (1539 – 1592)
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH
TRỊNH – NGUYỄN (1627 - 1972)
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672)
1. Nguyên nhân nhà Lê sơ suy sụp
A. Vua, quan ăn chơi sa đọa không quan tâm đến triều chính và nhân dân
B. Địa chủ cướp ruộng đất
C. Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau
D. Tất cả các ý trên
CỦNG CỐ
2. Kết quả chiến tranh Trịnh – Nguyễn
A. Nhà Trịnh chiến thắng
B. Nhà Nguyễn thua
C. Hai bên giãng hòa
D.Tất cả ý trên
THANK YOU
VERY MUCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)