Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng Vương |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Quan lại và địa chủ hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.
- Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi.
* Triều Lê sơ sụp đổ:
- Các vua chỉ lo ăn chơi sa đọa.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN THẾ KỈ XVI
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
* Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp từ đầu thế kỉ XVI:
* Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc.
Nhà Mạc thành lập
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Các chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất.
+ Xây dựng quân đội…
Nhà Mạc đã thực hiện các chính sách gì?
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
=> Tác dụng: Đất nước bước đầu được ổn định trở
lại
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Nhà Mạc ngày càng bị cô lập vì:
- Một số cựu thần nhà Lê nổi dậy chống đối.
- Chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh.
Nhà Mạc dâng sổ sách cho quân Minh
Khu tưởng niệm vương triều Mạc
(Xã Ngũ Đoan- huyện Kiến Thụy- thành phố Hải Phòng)
Sự chống đối của một số cựu thần nhà Lê với nhà Mạc
Nguyên nhân của
cuộc chiến tranh Nam triều- Bắc triều?
- Nguyên nhân:
Lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, năm 1533 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng, tìm con cháu nhà Lê là Lê Duy Ninh lập nên Nam triều ở Thanh Hóa chống lại Bắc triều của nhà Mạc ở Thăng Long.
Em biết gì về diễn biến của cuộc chiến tranh Nam triều- Bắc triều?
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, có 2 biến cố lịch sử lớn xẩy ra liên tiếp, đưa nước ta rơi vào tình trạng chia cắt, 2 biến cố lịch sử lớn đó là gì?
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI
Sầm Châu
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
Di tích thành Nhà Mạc (Phường Tam Thanh- Tp Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
2. Đất nước bị chia cắt:
- Kết quả:
Bắc triều bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất.
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
+ Xảy ra từ năm 1537.
+ Từ năm 1545- 1592, chiến tranh Nam- Bắc triều diễn ra ác liệt .
- Diễn biến:
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVIII
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm quyền của Nam triều.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa.
Trịnh Kiểm (1503 – 1570)
Nguyễn Hoàng (1525 - 1613)
Lược đồ Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII
- Nguyên nhân:
Thuận Hóa
Nguyễn Hoàng và họ hàng vào Thuận Hóa
Em biết gì về diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranhTrịnh- Nguyễn?
QUẢNG
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Hệ thống lũy Thầy
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh- Nguyễn:
Đào Duy Từ
(1572- 1634)
Một đọan Luỹ Thầy
(Đồng Hới- Quảng Bình)
QUẢNG
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
Sông Gianh (Quảng Bình)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
- Thời gian:1627 – 1672.
Trịnh - Nguyễn phân tranh
* Hậu quả:
Đất nước bị chia cắt.
Nhân dân đói khổ, li tán.
- Kết quả:
Bất phân thắng bại, nên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt:
. Đàng Ngoài (họ Trịnh)
. Đàng Trong (họ Nguyễn)
SÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
(Đọc thêm)
4. Chính quyền ở Đàng Trong:
(Đọc thêm)
Phủ chúa Trịnh tranh vẽ thế kỉ XVII
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Quan lại và địa chủ hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.
- Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi.
* Triều Lê sơ sụp đổ:
- Các vua chỉ lo ăn chơi sa đọa.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN THẾ KỈ XVI
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
* Nguyên nhân làm nhà Lê sơ suy sụp từ đầu thế kỉ XVI:
* Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc.
Nhà Mạc thành lập
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Các chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất.
+ Xây dựng quân đội…
Nhà Mạc đã thực hiện các chính sách gì?
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
=> Tác dụng: Đất nước bước đầu được ổn định trở
lại
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
* Nhà Mạc ngày càng bị cô lập vì:
- Một số cựu thần nhà Lê nổi dậy chống đối.
- Chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh.
Nhà Mạc dâng sổ sách cho quân Minh
Khu tưởng niệm vương triều Mạc
(Xã Ngũ Đoan- huyện Kiến Thụy- thành phố Hải Phòng)
Sự chống đối của một số cựu thần nhà Lê với nhà Mạc
Nguyên nhân của
cuộc chiến tranh Nam triều- Bắc triều?
- Nguyên nhân:
Lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, năm 1533 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng, tìm con cháu nhà Lê là Lê Duy Ninh lập nên Nam triều ở Thanh Hóa chống lại Bắc triều của nhà Mạc ở Thăng Long.
Em biết gì về diễn biến của cuộc chiến tranh Nam triều- Bắc triều?
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, có 2 biến cố lịch sử lớn xẩy ra liên tiếp, đưa nước ta rơi vào tình trạng chia cắt, 2 biến cố lịch sử lớn đó là gì?
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI
Sầm Châu
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
Di tích thành Nhà Mạc (Phường Tam Thanh- Tp Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
2. Đất nước bị chia cắt:
- Kết quả:
Bắc triều bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất.
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
+ Xảy ra từ năm 1537.
+ Từ năm 1545- 1592, chiến tranh Nam- Bắc triều diễn ra ác liệt .
- Diễn biến:
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVIII
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm quyền của Nam triều.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa.
Trịnh Kiểm (1503 – 1570)
Nguyễn Hoàng (1525 - 1613)
Lược đồ Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII
- Nguyên nhân:
Thuận Hóa
Nguyễn Hoàng và họ hàng vào Thuận Hóa
Em biết gì về diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranhTrịnh- Nguyễn?
QUẢNG
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Hệ thống lũy Thầy
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh- Nguyễn:
Đào Duy Từ
(1572- 1634)
Một đọan Luỹ Thầy
(Đồng Hới- Quảng Bình)
QUẢNG
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
Sông Gianh (Quảng Bình)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
- Thời gian:1627 – 1672.
Trịnh - Nguyễn phân tranh
* Hậu quả:
Đất nước bị chia cắt.
Nhân dân đói khổ, li tán.
- Kết quả:
Bất phân thắng bại, nên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt:
. Đàng Ngoài (họ Trịnh)
. Đàng Trong (họ Nguyễn)
SÔNG GIANH (QUẢNG BÌNH)
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
(Đọc thêm)
4. Chính quyền ở Đàng Trong:
(Đọc thêm)
Phủ chúa Trịnh tranh vẽ thế kỉ XVII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)