Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Phan Minh Anh | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1/ Sự sụp đổ của triều Lê và sự thành lập của nhà Mạc
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Tỏ chức phong kiến Đằng Ngoài

4/ Tỏ chức phong kiến Đằng Trong
Sự sụp đổ của nhà Lê và sự thành lập của nhà Mạc
Sự sụp đồ của nhà Hậu Lệ:
Nguyên nhân:
- Các vua ăn chơi sa đọa
- Quan lại, địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất,
bóc lột nhân dân
- Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung
- Nhân ân khổ cực => bất mãn => đấu tranh ở nhiều nơi
Biểu hiện:
VÌ SAO VÀO THẾ KỈ XVI, NHÀ HẬU LÊ SUY SỤP?
kẾT QUẢ:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập nên triều Mạc
- Mạc Thái Tổ (1483-1541) tên thật là Mạc Đăng Dung, quê làng Cổ Trai, Nghi Dương, Hải Phòng. là người sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam. Vốn xuất thân từ nghề chài lưới, có sức khỏe, đánh vật giỏi. Thời Lê thi đậu đô lực sĩ và được tuyển vào đội Túc vệ. Lập được nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần => nhanh chóng được thăng quan, tiến chức. Từng làm quan đến chức thái phó, tiết chế 13 đạo quân thủy bộ. Có thế lực lớn và thao túng triều đình.
- Là một viên tướng tài nhiều công trạng, đồng thời là một chính khách khôn ngoan, hành xử linh hoạt hiếm thấy ở vào một thời kỳ mà chính quyền và xã hội Đại Việt trên 20 năm cuối thời Lê sơ rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng cùng với 14 năm đầu tiên đầy thử thách của triều Mạc do ông sáng lập.
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
Mạc Đăng Dung đã làm tôi nhà Lê mà lại giết vua để cướp ngôi, ấy là người nghịch thần, đã làm chủ một nước mà không giữ lấy bờ cõi, lại đem cắt đất mà dâng cho người, ấy là một người phản quốc. Làm ông vua mà không giữ cái danh giá cho trọn vẹn, đến nỗi phải cửi trần ra trói mình lại, đi đến quỳ lậy trước cửa một người tướng của quân nghịch để cầu lấy cái phú quý cho một thân mình và một nhà mình, ấy là một người không biết liêm sỉ. Đối với vua là nghịch thần, đối với nước là phản quốc, đối với cách ăn ở của loài người là không có nhân phẩm; một người như thế ai mà kính phục? Cho nên dẫu có lấy được giang sơn nhà Lê, dẫu có mượn được thế nhà Minh bênh vực mặc lòng, một cơ nghiệp dựng nên bởi sự gian ác hèn hạ như thế thì không bao giờ bền chặt được. Cũng vì cớ ấy mà con cháu họ Lê lại trung hưng lên được...
—Trích trong Việt Nam Sử Lược
GS. Trần Quốc Vượng:
Không nên chỉ nhìn nhận và đánh giá sự nghiệp nhà Mạc qua những gì sử thần nhà Lê viết. Triều đình Lê-Trịnh đối địch với triều Mạc từ đầu đến cuối thế kỷ XVI, và còn tiếp tục đối địch với triều Mạc thu nhỏ ở Cao Bằng ba đời nữa cho đến hết nửa đầu thế kỷ XVII; do vậy sứ thần nhà Lê-Trịnh bôi xấu triều Mạc là chuyện tất nhiên. “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là chuyện thường tình... Ta cần bổ sung bằng các tư liệu điền dã trong nước, tư liệu nước ngoài để “hiểu” về nhà Mạc ngày càng cụ thể, sâu sắc hơn... Mạc Đăng Dung lấy ngôi vua nhà Lê không phải từ tay một vua Lê anh hùng như Lê Lợi, một vua Lê có học vấn và tài năng lớn như Lê Thánh Tông mà là từ những vua lợn, vua quỷ... Sự thay thế đó là hợp lẽ Đời và Đạo. Toàn thư (tập IV, KHXH, 1968, tr.118) chép: “Bấy giờ thần dân trong nước theo Mạc Đăng Dung đều đón vào kinh sư”. Bài chiếu nhường ngôi, do Đông các Đại học sĩ Nguyễn Văn Thái thảo viết, việc ấy là “theo lẽ phải”!
—Trích bài “Mấy vấn đề về nhà Mạc” trong cuốn “Nhà Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử”, Nhà xuất bản. KHXH, HN, 1996
* Các chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất
+ Xây dựng quân đội…
Nhà Mạc lên không những phải lo khôi phục sơn hà xã tắc đã suy kiệt từ cuối thời kỳ Lê sơ mà còn phải chống chọi lại với phản ứng rất mãnh liệt của phần lớn các cựu thần nhà Hậu Lê với tư tưởng trung quân của Nho giáo. Như sách Cương mục: có viết "Đăng Dung sợ lòng người tưởng nhớ nhà Lê cũ, sinh ra biến cố, nên phàm việc đều noi theo chế độ triều Lê", do vậy các sửa đổi của ông về mọi quy chế trong nước là không nhiều.
- Tuy nhiên, nhà Mạc không còn được nhân dân tin tưởng.
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1/ Sự sụp đổ của triều Lê và sự thành lập của nhà Mạc
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Tỏ chức phong kiến Đằng Ngoài

4/ Tỏ chức phong kiến Đằng Trong
a/ Nam – Bắc triều:
- Năm 1533, không chấp nhận nổi nhà Mạc, Nguyễn Kim lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" cùng cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam triều, đối lập với Bắc Triều là nhà Mạc do Mạc Đăng Dung thành lập.
o các th l c thân Lê ch ng đ i, đ n đ nh
ếựốốểổị
và gi yên b cõi tr c s đe d a c a nhà
ữờướựọủ
Minh, năm 1540, tri u M c đã c t vùng đ t
ềạắấ
Đông B c (tr c đây v n thu c Qu ng Đông)
ắướốộả
và s sách cho nhà Minh. Vi c làm này b nhân
ổệị
dân lên án, m t lòng tin vào nhà M c, các c u
ấạự
th n nhà Lê n i d y ch ng đ i =>nhà M c b
ầổậốốạị
cô l p, ch ng đ i nên suy y u
o các th l c thân Lê ch ng đ i, đ n đ nh
ếựốốểổị
và gi yên b cõi tr c s đe d a c a nhà
ữờướựọủ
Minh, năm 1540, tri u M c đã c t vùng đ t
ềạắấ
Đông B c (tr c đây v n thu c Qu ng Đông)
ắướốộả
và s sách cho nhà Minh. Vi c làm này b nhân
ổệị
dân lên án, m t lòng tin vào nhà M c, các c u
ấạự
th n nhà Lê n i d y ch ng đ i =>nhà M c b
ầổậốốạị
cô l p, ch ng đ i nên suy y u
- Để ổn định bờ cõi trước sự đe dọa của nhà Minh, năm 1540, triều Mạc đã cắt vùng đất Đông, Bắc (trước đây vốn thuộc Quảng Đông) và sổ sách cho nhà Minh. Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà Mạc, thêm việc bị quần thần nhà Lê chống đối => Nhà Mạc bị cô lập, suy yếu dần
- Năm 1545, Nguyễn Kim bị tướng Dương Chấp Nhất đầu độc giết chết. Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền chỉ huy quân đội.
Đất nước bị chia cắt:
- Năm 1946, Mạc Hiến Tông mất, Bắc triều xảy ra biến loạn do bất đồng trong việc chọn người kế nghiệp
-Hai tập đoàn phong kiến  đối lập nhau gây chiến tranh liên miên suốt gần 50 năm (1545-1592) tại vùng hạ lưu sông Mã, sông Hồng; đến năm 1592  Trịnh Tùng chiếm Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao bằng , chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt,đất nước thống nhất.
- Năm 1572, sau khi tướng Nam triều là Nguyễn Hoàng chiếm được Thuận Hóa, nhà Mạc mất hẳn phía nam và chỉ còn kiểm soát Bắc Bộ.
- Nam triều cũng xảy ra biến loạn. Trịnh Kiểm mất (1570), hai con Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranh ngôi. Trịnh Cối yếu thế sang hàng nhà Mạc.
- Trong suốt những năm 1545-1580, hai bên giằng co, chiến sự nổ ra chủ yếu tại Sơn Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa- Nghệ An. Hai bên khi được khi thua.
Đất nước bị chia cắt:
a/ Nam - Ba?c triờ`u:
KẾT QUẢ:
Nguyễn Kim chiếm lại được huyện Lôi Dương ở Thanh Hóa
Đất nước bị chia cắt:
a/ Nam - Ba?c triờ`u:
Năm 1540 Nhà Hậu Lê xác lập chỗ đứng trở lại trên lãnh thổ Đại Việt
Đất nước bị chia cắt:
a/ Nam - Ba?c triờ`u:
Đất nước bị chia cắt:
a/ Nam - Ba?c triờ`u:
Năm 1554 lãnh thổ Đại Việt bị chia làm 2 nửa nhà Mạc phía Bắc, nhà Lê – Trịnh phía Nam
Đất nước bị
bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Nguyễn Kim
Nguyễn Hoàng
(Con trai thứ)
- Chúa Nguyễn
Nguyễn Uông
( con trai trưởng)
Nguyễn Thị
Ngọc Bảo
(con gái lớn)
Trịnh Tùng
(nối nghiệp)
Trịnh Tráng
Ngọc Tú
(con gái)
Nguyễn Phúc Nguyên
( Chúa Sãi)
Trịnh Túc
(con trưởng)

Trịnh Kiểm
(con rể)
- chúa Trịnh


Trịnh Xuân
(bất hiếu tử)

nối nghĩa
thông gia
Trịnh Cối
-Năm 1545  Nguyễn Kim chết,con rể là Trịnh Kiểm nắm quyền.Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh. Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Giết Nguyễn Uông (con trưởng Nguyễn Kim). Trước tình hình đó, con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã nhờ chị gái xin với anh rẻ cho ra trấn thủ ở đất Thanh Hóa. Nguyễn Hoàng lập cơ sở ở Thuận Hóa , Quảng Nam  đối địch với họ Trịnh , chiến tranh quyết liệt giữa Trịnh và Nguyễn (1627-1672), không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:
           +Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh (Trịnh Tùng nắm quyền ) là Đàng Ngoài ( Bắc Hà), biến vua Lê thành bù nhìn.
          + Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng  Trong (Nam Hà)
Đất nước bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Trịnh Nguyễn phân tranh
Lượt đồ phận địa
Nam Triều-
Bắc Triều
(1757)
Đất nước bị
bị chia cắt
a/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Đất nước bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Trịnh Nguyễn phân tranh
Trịnh Kiểm mất, con trai Trịnh Tùng nắm đại quyền, thao túng triều đình, giết vua Lê Anh Tông lập vua nhỏ là Thế Tông. Khi rước được vua Lê về kinh thành, Trịnh Tùng bắt đầu tính tới người cậu Nguyễn Hoàng phía nam.
Năm 1593, Trịnh Tùng triệu Nguyễn Hoàng ra bắc với lý do để cùng đánh tàn dư họ Mạc còn tản mát ở Bắc bộ. Hoàng vâng lệnh mang quân ra bắc, phá tan quân Mạc ở Hà Trung và Sơn Nam. Sau đó, ông tìm cách trở về nam, không quay lại nữa.
Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời, người con trai thứ sáu là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, Năm 1623, Bình An Vương Trịnh Tùng qua đời, con là Trịnh Tráng, lên thay.
Năm 1627, lấy cớ Nguyễn Phúc Nguyên bỏ không nộp thuế cho vua Lê, Trịnh Tráng làm sắc đứng tên vua Lê gửi trách Nguyễn, đòi đích thân hoặc sai con tải thuế ra bắc. Nguyễn Phúc Nguyên viết bài thơ của Đào Duy Từ lên đáy mâm rồi dâng cho chúa Trịnh.
Sau khi hiểu được nghĩa bài thơ, nhận ra câu trả lời ngang ngạnh của Nguyễn Phúc Nguyên, Trịnh Tráng tức giận quyết định khởi đại binh vào nam
TA KHÔNG NHẬN SẮC
- Đào Duy Từ -
Mâu nhi vô dịch
Mịch phi kiến tích
Ái lạc tâm trường
Lực lai tương địch!
Vào năm 1630 Đào Duy Từ cho người làm một mâm đồng hai đáy bên trong đựng sắc của Chúa Trịnh, trên phủ lụa vàng rồi sai Trần Văn Khuông đi sứ. Trần Văn Khuông theo lời Đào Duy Từ dặn dò, đối đáp, dâng mâm cho chúa Trịnh, rồi kiếm cớ trốn về. Chúa Trịnh thấy sứ đoàn đi vội sinh nghi, bèn cho lục mâm đồng thì thấy tờ sắc trước kèm bài thơ
Cả Triều không ai hiểu. Giai thoại kể rằng Chúa Trịnh cho mời Phùng Khắc Khoan(1528 -1613, trong khi sự kiện này xảy ra năm 1630 nên không chính xác) đến hỏi thì mới vỡ lẽ, trong chữ Hán, chữ mâu viết không có dấu phết thì thành chữ dư. Chữ mịch mà bỏ chữ kiến là chữ bất. Chữ ái nếu viết thiếu chữ tâm thì ra chữ thụ. Chữ lực để cạnh chữ lai sẽ thành chữ sắc. Thế thì bốn câu trên là: dư bất thụ sắc (ta không nhận sắc).
Đào Duy Từ
(1572- 1634)
Chúa Trịnh hiểu ý trả sắc phong, nổi giận cho người đuổi theo sứ đoàn Chúa Nguyễn thì cả sứ đoàn đã đi hết.
Ở Đàng Trong, để tăng cường phòng thủ, Đào Duy Từ bèn bày cho Chúa Nguyễn đánh chiếm phía nam Sông Gianh rồi đắp Lũy Thầy để phòng thủ. Lũy Thầy và lũy Trường Dục là hai chiến lũy quan trọng, giúp Chúa Nguyễn có thể phòng thủ hiệu quả trước Chúa Trịnh.
Đất nước bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Trịnh Nguyễn phân tranh
Tháng 3 năm 1627, Trịnh Tráng khởi 20 vạn đại quân thủy bộ vào nam, cùng các tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai đạo tiến vào, hội binh ở cửa Nhật Lệ. Quân Trịnh chủ động tấn công nhưng không chọc thủng được tuyến phòng thủ của quân Nguyễn. Phía Nguyễn có lợi thế là đại bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ chạy dạt. Hai tướng Trịnh là Nguyễn Khải và Lê Khuê đều thua chạy.
Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co thì Nguyễn Hữu Dật phao tin ở miền bắc, Trịnh Gia và Trịnh Nhạc âm mưu làm phản. Trịnh Tráng nghi ngờ vội thu quân về bắc.
Năm 1631, Nguyễn Phúc Ánh do xung đột với người thân, mưu thông đồng với chúa Trịnh, bèn viết thư hẹn làm nội ứng cho Trịnh Tráng. Năm 1633, Trịnh Tráng khởi binh nam tiến lần thứ hai, đóng ở cửa Nhật Lệ.. Trịnh Tráng đang đợi suốt hơn 10 hôm không thấy hiệu làm nội ứng của Ánh thì bị quân Nguyễn đánh úp, quân Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy. 
Đất nước bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Trịnh Nguyễn phân tranh
Sau bốn lần giao chiến. Năm 1655, đại chiến lần thứ năm xảy ra.
Tháng 4 năm 1655, chúa Nguyễn mang quân vượt sông Gianh đánh Bắc Bố Chính. Tướng Trịnh là Phạm Tất Toàn đầu hàng. Nhà Nguyễn thừa thắng tiến lên đánh Hoành Sơn, Lê Hữu Đức thua chạy rồi đánh chiếm luôn Hà Trung.
Trịnh Thượng lãnh binh, tiến quân bộ vào huyện Kỳ Hoa, chia quân thủy tiến đến cửa Kỳ La. Quân Nguyễn  rút về nam sông Gianh. Trịnh Thượng thấy địch vô cớ rút, biết có mưu nhử nên không đuổi, đóng lại Lạc Xuyên, chia quân ra giữ Hà Trung. Quân Trịnh hai cánh đều thua . Thế là 7 huyện Nghệ An ở phía nam sông Lam là Kỳ Hoa, Thạch Hà, Thiên Lộc, Nghi Xuân, La Sơn,Hương Sơn, Thanh Chương về tay chúa Nguyễn.
Tháng 12 năm 1657, quân Trịnh đánh huyện Hương Sơn, thắng quân Nguyễn. Tháng 8 năm 1660, quân Trịnh lại đánh Nghi Xuân nhưng bại trận.
Đất nước bị chia cắt
b/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
Trịnh Nguyễn phân tranh
Trước sau trong 46 năm ròng rã, hai bên Trịnh - Nguyễn đánh nhau hơn bảy lần. Chiến trường chủ yếu ở hai bờ sông Gianh, vùng Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình ngày nay.
Hai bên đều có lợi thế và điểm yếu nên không thể tiêu diệt được nhau, dù cùng mang khẩu hiệu "Phù Lê". Sau nhiều năm giao chiến, cả hai bên đều kiệt quệ về sức người sức của nên phải chấp nhận đình chiến, chia cắt lâu dài. Sông Gianh, sử sách hay gọi là Linh Giang, trở thành ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.


Cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn là cuộc chiến phi nghĩa, thực chất là tranh giành quyền lực thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến.
a/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
bị chia cắt
Đất nước bị
Phủ chúa Trịnh
a/ Trịnh - Nguyễn phân tranh :
bị chia cắt
Đất nước bị
Phủ vua Lê
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1/ Sự sụp đổ của triều Lê và sự thành lập của nhà Mạc
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Tỏ chức phong kiến Đằng Ngoài

4/ Tỏ chức phong kiến Đằng Trong

3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài:
- Cuối XVI ,Nam Triều chuyển về Thăng Long.
- Chính quyền trung ương gồm:
+ Triều đình : đứng đầu là vua Lê, quyền hành bị thu hẹp
+ Phủ Chúa : gồm quan văn, quan võ cao cấp  cùng Chúa quyết định chủ trương , chính sách  của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo  việc thực hiện .
- Chính quyền địa phương: chia thành các trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.
- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê.
- Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (có bổ sung).
- Quân đội gồm:
+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hóa và 1 số huyện ở Nghệ An , còn gọi là ưu binh
+ Ngoại binh: tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành.
- Đối ngoại: Hòa hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc.


CHÚA NGUYỄN
12 DINH
PHỦ
HUYỆN
TỔNG
XÃ
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐÀNG NGOÀI
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1/ Sự sụp đổ của triều Lê và sự thành lập của nhà Mạc
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Tỏ chức phong kiến Đằng Ngoài

4/ Tỏ chức phong kiến Đằng Trong
4. Nhà nước phong kiến Đàng Trong:
- Thể kỷ XVII lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
- Địa phương: chia làm 12 dinh, nơi đóng phủ chúa (Phú Xuân) là Chính dinh , do chúa Nguyễn trực tiếp cai quản.Mỗi dinh có 2 hay 3 ty trông coi. Thế kỷ XVII , Phú Xuân (Huế) là trung tâm của Đàng Trong .
- Dưới dinh là phủ, huyện, tổng , xã .
- Quân đội là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Giữa thế kỷ XVII tổ chức các kỳ thi
- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: theo dòng dõi, đề cử, học hành.
- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương. Song đến cuối XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh.
-Sự chia cắt đất nước làm cản trở sự phát triển kinh tế .
VUA LÊ
(Bù nhìn)
CHÚA TRỊNH
(Nắm quyền)
QUAN VĂN
QUAN VÕ
6 PHIÊN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐÀNG TRONG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T H A N H H Ó A
N G U Y Ễ N P H Ú C N G U Y Ê N
Đ À O D U Y T Ừ
L Ê U Y M Ụ C
M Ạ C Đ Ă N G D O A N H
L Ê T Ư Ơ N G D Ự C
M Ạ C T H Á I T Ổ
N A M H À
T R Ầ N C Ả O
S Ô N G G I A N H
N H Ậ T L Ệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
?1
?2
?3
?4
?5
?6
?7
?8
?9
?10
?11
?12
B Ắ C H À
Câu hỏi 1: Chúa Sãi tên thật là gì?





Câu hỏi 2: Nguyễn Hoàng xin trấn thủ ơ đâu?





câu hỏi số 3: Bài thơ "Ta không nhận sắc" do ai sáng tác?


Câu hỏi 7: Ranh giới phân chia Đàng trong với Đàng Ngoài là gì?




Câu hỏi 6: Mạc Đăng Dung truyền ngôi nhà Mạc lại cho ai?




Câu hỏi số 5: "Đoan Khánh làm vua, họ ngoại chuyên quyền, Tử Mô làm phường ngu hèn nơi phố chợ làm rối loạn kỷ cương, Thắng Chủng, là hạng trẻ ranh miệng còn hơi sữa đã tái oai tác phúc. Đến mức đánh thuốc độc giết bà nội, tàn sát các thân vương. Theo ý riêng mà giết hại sinh dân, không biết đâu cho thoả; dùng ngón ngầm để vét vơ tiền của, càng mặc sức tham lam. Bốn biển đã khốn cùng, muôn dân đều sầu oán.- Hịch"
"Vua Quỷ" tên thật là gì?
Câu hỏi 8: Linh Ẩn (...) để tang cha mẹ ít ngày, mượn tên của anh để cướp nước của người khác,
xa hoa (...) quá độ, hình phạt nặng, thuế khoá nhiều, giết hết các thân vương, can qua xảy ra khắp nơi, người thời ấy gọi là "vua lợn", điềm nguy vong đã được thấy đó!
Vậy vua lợn là ai?
câu hỏi số 9:Mạc Đăng Dung lúc làm vua lấy hiệu là gì?


Câu hỏi số 4: Năm 1633, Trịnh Tráng khởi binh ở đâu?



CỦNG CỐ
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
Tác giả: Sĩ Đoan
1- Họ Trịnh xưng Chúa miền Bắc. 

Dứt nhà Mạc giang sơn thống nhất 
Vua Thế Tông như hất sang lề 
Mọi quyền hành thuộc về họ Trịnh 
Vịnh công lao hà hiếp triều thần 
Tự xưng Chúa bất cần ưng thuận 
Ép Thế Tông bất luận thế nào 
Như rót vào bổng lộc cho vua , 
Quân túc vệ cũng vừa đủ số 
Việc lớn nhỏ đều do Trịnh quyết. 
Chỉ khi nào thiết triều, tiếp sứ 
Mới cần vua chứ chẳng ngó ngàng. 
Ngày mỗi ngày Trịnh càng hống hách 
Khiến đình thần tự tách phân chia...

2- Họ Nguyễn xưng Chúa Miền Nam: 

Nguyễn Kim xướng phò Lê diệt Mạc 
Lấy Thanh, Nghệ để đạt ỷ giốc 
Đánh Sơn Nam cố dốc sức mình 
Bị hàng tướng cố tình đầu độc 
Chết giữa đường thân tộc còn ai? 
Giao chính quyền vào tay con rể 
Hai con trai kể còn nhỏ dại 
Theo trường chinh thành đại anh hùng. 

Trịnh lạnh lùng giết chết Nguyễn Uông  
Nguyễn Hoàng sợ sai luồng Hải Dương 
Hỏi Bỉnh Khiêm con đường sống sót...? 
Ông bảo rằng: nhảy tót Hoành Sơn 
Trụ muôn đời còn hơn uất hận. 

Kim nhờ chị xin trấn phía Nam... 
Năm mậu ngọ Kiểm làm việc tốt
Xin Anh Tông- cho chốt thuận Hóa. 
...Bảo họ hàng kể cả thuộc binh 
Đưa vợ con mưu sinh lập nghiệp. 
Nguyễn Hoàng khôn- bặt thiệp, nhân hòa 
Kính hào kiệt như là anh em 
Yêu thương dân trọng, xem huyết thống... 

Thế mà Trịnh thường hay ghen ghét 
Sợ một ngày hò hét ba quân 
Lật đỗ Trịnh tranh giành quyền bính 
Nên kiềm giữ nhầm tính chi li... 

Năm canh tí, há chịu phục tùng  
Bọn Phan Ngạn vẫy vùng Đại An 
Ông Nguyễn Hoàng cũng đang muốn thóat 
Giả đánh giặc nhảy tót trở về 
Chốt Thuận Hóa tư bề phòng bị... 

Sợ Trịnh Tùng tỏ ý nghi ngờ 
Đem con thơ gả cho Trịnh Tráng
Rồi sai con cán đán Quảng Nam  
Dựng kho tàn tích trử lương thực. 
Tuy bề ngoài nhất mực thuận hòa 
Nhưng bên trong tỏ ra phòng bị.

Năm canh ngọ, quả rồng gặp nước
Dẫu mơ ước cũng khó tựu thành 
Được Trịnh Kiểm sẳn dành đất sống- 
Đóng Thuận Hóa cho cả Quảng Nam 
Lệnh mỗi năm nộp thuế đủ đầy 
Nếu trật trầy bó tay chịu tội.
Năm canh thân Kiểm vội ra đi
Việc cốt ghi Cối- Tùng đấm đá 
Tranh quyền hành chớ há chịu thua... 
Dụng thời cơ Mạc xua quân tới 
Sai Lập Bạo cày xới Nguyễn Hoàng 
Giặc băng ngàn hùng hổ tấn công... 
Ông giả cách dâng vàng hòa hiếu 
Dùng mĩ nhân sang níu tinh thần  
Bạo vui mừng mất dần phòng bị 
Quân Nguyễn Hoàng lẻn trị vong thân. 
Năm quí tỵ thống nhất non sông  
Dư đảng Mạc vẫn mong khôi phục 
Bèn nổi dậy chụp giựt đất đai
Ông Nguyễn Hoàng ra tay dẹp giặc 
Tám năm trời tắm, mặc gió sương... 
Giúp họ Trịnh dẹp đường dọn ngõ 
Hòng xứng danh khỏi hổ đời trai. 


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐÃ LẮNG NGHE
1. Minh Anh
2 Phương Thy
3. Thạch Thảo
4. Khánh Vinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)