Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi huỳnh ngọc luyến |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
4/ Chính quyền ở Đàng Trong
Ngô
Trần
Lý
Tiền Lê
Đinh
Hồ
Lê sơ (Hậu Lê)
Lê sơ (Hậu Lê)
Triều Lê sơ (Hậu Lê) được coi là vương triều thịnh trị, vì:
Bộ
máy
nhà
nước
hoàn
chỉnh
nhất
Pháp
luật
chặt
chẽ
nhất
Giáo
dục
phát
triển
đạt
đến
cực
thịnh
Kinh
tế
được
phục
hồi
và
phát
triển
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
Tại sao thế kỷ XVI, nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ (Hậu Lê)
Vua
Ở Trung ương
Chia thành 6 Bộ
Ở địa phương
Chia thành 13 Đạo Thừa tuyên
Mỗi Đạo có 3 Ti
Đô
Ti
Thừa
Ti
Hiến
Ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
Lại
Lễ
Hộ
Binh
Hình
Công
Do vua trực tiếp quản lí
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
Hàn
lâm
viện
Các cơ quan giúp việc cho 6 Bộ
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
Trong thời gian trị vì của mình, nhà Mạc gặp khó khăn gì?
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Phía Bắc:
Giặc Minh đem quân tiến sát biên giới, đe dọa xâm lược nước ta.
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh diễn ra (1545 - 1592).
Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh diễn ra (1545 - 1592).
Kết quả, năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
Bản đồ nước ta năm 1650
Thế lực nhà Mạc còn sót lại. Đến năm 1677 mới sụp đổ hoàn toàn
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Bản đồ nước ta năm 1650
Thế lực của
Vua Lê – Chúa Trịnh
Thế lực của
Chúa Nguyễn
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672,
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672,
Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền: Đàng Ngoài (của Vua Lê – Chúa Trịnh) và Đàng Trong (của các Chúa Nguyễn).
cuối cùng không phân thắng bại. Hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới.
Sông Gianh
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672, cuối cùng không phân thắng bại. Hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền: Đàng Ngoài (của Vua Lê – Chúa Trịnh) và Đàng Trong (của các Chúa Nguyễn).
3. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐÀNG NGOÀI:
(SGK)
4. CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG TRONG:
(SGK)
Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
Nhà Mạc (1527)
Nhà Mạc ở Thăng Long
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ ở Thanh Hóa
Nội chiến
Trịnh – Nguyễn (1627 - 1672)
Vua Lê – chúa Trịnh
(Đàng Ngoài)
Nội chiến
Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
Đất nước được ổn định trở lại
Hai bên giảng hòa,
lấy sông Gianh làm ranh giới
Chúa Nguyễn
(Đàng Trong)
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê suy yếu
Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Đất nước bị chia cắt
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Từ khoá
Hàng ngang số 1: Gồm 11 chữ cái. Người có vai trò lập ra nhà Mạc năm 1527?
Hàng ngang số 2: Gồm 9 chữ cái. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim chết, ai đã nắm quyền?
Hàng ngang số 3: Gồm 9 chữ cái. Giới tuyến phân chia “Đàng Trong – Đàng Ngoài” là:
Hàng ngang số 4: Gồm 8 chữ cái. Sử cũ gọi nhà nước của vua Lê ở Thanh Hoá là:
Hàng ngang số 5: Gồm 9 chữ cái. Năm 1545, người nắm thực quyền của nhà nước Nam Triều bị một hàng tướng nhà Mạc đầu độc, ông là ai?
Hàng ngang số 6: Gồm 5 chữ cái. Các quan lại cũ nhà Lê sơ đóng đô ở đâu?
Hàng ngang số 7: Gồm 9 chữ cái. Sông Gianh giới tuyến chia cắt “Đàng Trong – Đàng Ngoài” thuộc tỉnh nào ngày nay?
Hàng dọc – từ khoá: Gồm 7 chữ cái. Chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XVI đến XVIII đã diễn ra điều gì khác so với các thế kỉ X – XV?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
Trình bày sự sụp đổ của nhà Lê sơ và quá trình nhà Mạc thành lập?
Vì sao ở thế kỉ XVI, nước ta lại bị chia cắt thành Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngoài?
BÀI SẮP HỌC:
Trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI -XVIII?
Những nhân tố nào đã làm cho thương nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVI - XVIII?
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Tiết 28 - Bài 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
4/ Chính quyền ở Đàng Trong
Ngô
Trần
Lý
Tiền Lê
Đinh
Hồ
Lê sơ (Hậu Lê)
Lê sơ (Hậu Lê)
Triều Lê sơ (Hậu Lê) được coi là vương triều thịnh trị, vì:
Bộ
máy
nhà
nước
hoàn
chỉnh
nhất
Pháp
luật
chặt
chẽ
nhất
Giáo
dục
phát
triển
đạt
đến
cực
thịnh
Kinh
tế
được
phục
hồi
và
phát
triển
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
Tại sao thế kỷ XVI, nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ (Hậu Lê)
Vua
Ở Trung ương
Chia thành 6 Bộ
Ở địa phương
Chia thành 13 Đạo Thừa tuyên
Mỗi Đạo có 3 Ti
Đô
Ti
Thừa
Ti
Hiến
Ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
Lại
Lễ
Hộ
Binh
Hình
Công
Do vua trực tiếp quản lí
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
Hàn
lâm
viện
Các cơ quan giúp việc cho 6 Bộ
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
Trong thời gian trị vì của mình, nhà Mạc gặp khó khăn gì?
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Phía Bắc:
Giặc Minh đem quân tiến sát biên giới, đe dọa xâm lược nước ta.
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh diễn ra (1545 - 1592).
Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Những chính sách trên của nhà Mạc đã bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh diễn ra (1545 - 1592).
Kết quả, năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
Bản đồ nước ta năm 1650
Thế lực nhà Mạc còn sót lại. Đến năm 1677 mới sụp đổ hoàn toàn
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Bản đồ nước ta năm 1650
Thế lực của
Vua Lê – Chúa Trịnh
Thế lực của
Chúa Nguyễn
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672,
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
Không chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê đã tập hợp lực lượng ở Thanh Hóa (sử cũ gọi là Nam triều) chống lại nhà Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều).
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra (1545 - 1592). Kết quả, đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại.
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672,
Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền: Đàng Ngoài (của Vua Lê – Chúa Trịnh) và Đàng Trong (của các Chúa Nguyễn).
cuối cùng không phân thắng bại. Hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới.
Sông Gianh
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
b. Sự thành lập nhà Mạc:
2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều:
b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sau khi chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672, cuối cùng không phân thắng bại. Hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền: Đàng Ngoài (của Vua Lê – Chúa Trịnh) và Đàng Trong (của các Chúa Nguyễn).
3. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐÀNG NGOÀI:
(SGK)
4. CHÍNH QUYỀN Ở ĐÀNG TRONG:
(SGK)
Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
Nhà Mạc (1527)
Nhà Mạc ở Thăng Long
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ ở Thanh Hóa
Nội chiến
Trịnh – Nguyễn (1627 - 1672)
Vua Lê – chúa Trịnh
(Đàng Ngoài)
Nội chiến
Nam – Bắc triều (1545 – 1592)
Đất nước được ổn định trở lại
Hai bên giảng hòa,
lấy sông Gianh làm ranh giới
Chúa Nguyễn
(Đàng Trong)
Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê suy yếu
Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Đất nước bị chia cắt
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Từ khoá
Hàng ngang số 1: Gồm 11 chữ cái. Người có vai trò lập ra nhà Mạc năm 1527?
Hàng ngang số 2: Gồm 9 chữ cái. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim chết, ai đã nắm quyền?
Hàng ngang số 3: Gồm 9 chữ cái. Giới tuyến phân chia “Đàng Trong – Đàng Ngoài” là:
Hàng ngang số 4: Gồm 8 chữ cái. Sử cũ gọi nhà nước của vua Lê ở Thanh Hoá là:
Hàng ngang số 5: Gồm 9 chữ cái. Năm 1545, người nắm thực quyền của nhà nước Nam Triều bị một hàng tướng nhà Mạc đầu độc, ông là ai?
Hàng ngang số 6: Gồm 5 chữ cái. Các quan lại cũ nhà Lê sơ đóng đô ở đâu?
Hàng ngang số 7: Gồm 9 chữ cái. Sông Gianh giới tuyến chia cắt “Đàng Trong – Đàng Ngoài” thuộc tỉnh nào ngày nay?
Hàng dọc – từ khoá: Gồm 7 chữ cái. Chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XVI đến XVIII đã diễn ra điều gì khác so với các thế kỉ X – XV?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
Trình bày sự sụp đổ của nhà Lê sơ và quá trình nhà Mạc thành lập?
Vì sao ở thế kỉ XVI, nước ta lại bị chia cắt thành Nam – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngoài?
BÀI SẮP HỌC:
Trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI -XVIII?
Những nhân tố nào đã làm cho thương nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVI - XVIII?
Tiết 27 - Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Tiết 28 - Bài 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: huỳnh ngọc luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)