Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Cẩm Tú | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày sơ lược các lĩnh vực giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật của nước ta
trong giai đoạn thế kỷ X – XV.
III
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
BỐ CỤC BÀI HỌC
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
4. Chính quyền ở Đàng Trong:
- Đầu Tk XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.
+ Vua quan ăn chơi sa đọa
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh giành quyền lực. Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
+ Phong trào đấu tranh nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập triều Mạc.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và chính sách cắt đất, thân phục nhà Minh  Nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cô lập.
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:
- Các chính sách của nhà Mạc:
+ Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử đều đặn
+ Xây dựng quân đội mạnh
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước.
Trình bày các chính sách của nhà Mạc?
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt
*Chiến tranh Nam – Bắc triều
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều?
2. Đất nước bị chia cắt:
* Chiến tranh Nam triều – Bắc triều:
- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc “ phù Lê diệt Mạc”
 Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa (Nam triều) đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long (Bắc triều)
- Từ năm 1545-1592 diễn ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều
 Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.
2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó?
2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

- Sau khi lật đổ nhà Mạc, vua Lê tuy còn nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.
- Ở Thuận Hóa: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.
- Năm 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn  chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ.
- Kết quả: Năm 1672, hai bên giảng hòa, lấy sông Giang làm giới tuyến. Đất nước bị chia cắt làm hai phần: Đàng Ngoài và Đàng Trong

Tình hình đất nước thế kỷ
XVI - XVIII
Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận
các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch 
đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài:
Giảm tải
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII.
4. Chính quyền ở Đàng Trong:
Giảm tải
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Các chính sách ổn định đất nước của nhà Mạc? Kết quả?
Nguyên nhân dẫn đến
đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền
vào thế kỷ XVII?
KẾT THÚC BÀI HỌC
Những biểu hiện của sự phát triển
thủ công nghiệp, thương nghiệp
trong các thế kỷ XVI – XVIII.
Đọc trước bài mới “TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII” và chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách GK.
Nêu các điểm tích cực và hạn chế
của sự phát triển nông nghiệp
giai đoạn thế kỷ XVI – XVIII.




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)