Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Vĩ Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2 nam 1 nữ
Nguyễn Vĩ Nhân
Nguyễn Triệu Duy
Nguyễn Phương Trà Vy
CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I/ Sự sụp đổ của triều Lê Sơ. Nhà Mạc được thành lập
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Vua Lê Tương Dực
Vua Lê Uy Mục(vua quỷ)
Khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
2. Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
- Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Quê ở làng Cổ Trai (Nghi Dương – Hải Phòng), xuất thân từ nghề đánh cá, sau thi đỗ lực sĩ được tuyển vào đội quân Túc vệ. Dựa vào công lao đánh dẹp các thế lực phong kiến được nên được phong lên chức Thái phó, rồi Tiết chế chỉ huy 13 đạo quân thủy bộ.
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
II/ ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
Nguyên nhân:
- Cựu thần nhà Lê chống đối không chấp nhận nhà Mạc.
- Nguyễn Kim giấy quân khởi nghĩa ở Thanh Hóa “phù Lê diệt Mạc lập Nam Triều ở Thanh Hóa, đối đầu với Bắc Triều (Thăng Long)
Thời gian: 1545-1592
Kết quả:
- Năm 1592 Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước bước đầu được thống nhất
Chiến tranh Nam Triều- Bắc Triều(1545-1592)
Di tích thành nhà Mạc
Một góc khác của Di tích
2.Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Nguyên nhân:
- Ở Thanh Hóa, Nam Triều vẫn tồn tại nhưng Quyền lực nằm trong tay họ Trịnh
- Ở phía Nam Họ Nguyễn vào Trấn thủ ở Thuận Hóa xây dựng chính quyền đối đầu với Họ Trịnh
Thời gian: 1627-1672
Kết quả:
- Năm 1672 Đất nước chia làm hai Đàng: Đàng Ngoài - Đàng trong
Cầu sông Gianh
- Đất nước bị chia cắt, chiến tranh liên miên.
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Kinh tế, chính trị xã hội đất nước chậm phát triển
- Gây tâm lý chia rẽ, chia cắt vùng miền ảnh hưởng đến quá trình thống nhất đất nước.
Hậu quả
III/Nhà nước phong kiến ở đàng ngoài:
1.Tổ chức chính quyền:
Vua Lê
(bù nhìn)
Chúa Trịnh
(nắm quyền)
Quan văn
Quan võ
6 phiên
12 Trấn
Phủ
Huyện,
Châu
Xã
2.Tổ chức quân đội:
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ, bao gồm:
+ Một quân đội thường trực được tuyển từ 3 phủ Thanh Hóa và một số huyện của Nghệ An, gọi là quân Tam Phủ.
+ Ngoại binh được tuyển từ 4 trấn xung quanh
3.Quan hệ trong và ngoài nước:
- Trong nước:
+ Quan lại không còn được cấp ruộng đất.
+ Do khó khăn về tài chính, nhà nước còn đặt ra lệ cho dân nộp tiền để được làm quan
- Ngoài nước:
+ Ban đầu để nhà Thanh(Trung Quốc) xâm lấn nhiều vùng đất biên giới.
+ Về sau, chúa Trịnh đã cử sứ thần lên biên giới thương lượng buộc nhà Thanh phải trả lại một số vùng
Phủ chúa trịnh
Hội chầu triều đình nhà Lê
IV/ Chính quyền ở Đàng Trong:
1.Tổ chức chính quyền:
Chúa Nguyễn
12 dinh
Phủ
Huyện
Tổng
Xã
2.Tổ chức Quân đội:
- Quân đội Đàng Trong là quân đội thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, được trang bị vũ khí đầy đủ, trong đó có súng đại bác chế tạo theo kiểu phương Tây
3.Xã Hội:
- Vào giữa thế kỉ XVII, cháu Nguyễn bắt đầu tổ chức các kì thi.
- Quan lại được tuyển chọn bằng nhiều cách: dòng dõi, để cử, khoa cử.
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt
Nguyễn Vĩ Nhân
Nguyễn Triệu Duy
Nguyễn Phương Trà Vy
CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I/ Sự sụp đổ của triều Lê Sơ. Nhà Mạc được thành lập
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ:
- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
+ Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
+ Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung.
Vua Lê Tương Dực
Vua Lê Uy Mục(vua quỷ)
Khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
2. Sự thành lập nhà Mạc:
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.
- Thay thế nhà Lê sơ, nhà Mạc đã thực hiện một số chính sách:
+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê sơ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Tổ chức lại quân đội.
Quê ở làng Cổ Trai (Nghi Dương – Hải Phòng), xuất thân từ nghề đánh cá, sau thi đỗ lực sĩ được tuyển vào đội quân Túc vệ. Dựa vào công lao đánh dẹp các thế lực phong kiến được nên được phong lên chức Thái phó, rồi Tiết chế chỉ huy 13 đạo quân thủy bộ.
1.Chiến tranh Nam- Bắc triều:
II/ ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
Nguyên nhân:
- Cựu thần nhà Lê chống đối không chấp nhận nhà Mạc.
- Nguyễn Kim giấy quân khởi nghĩa ở Thanh Hóa “phù Lê diệt Mạc lập Nam Triều ở Thanh Hóa, đối đầu với Bắc Triều (Thăng Long)
Thời gian: 1545-1592
Kết quả:
- Năm 1592 Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước bước đầu được thống nhất
Chiến tranh Nam Triều- Bắc Triều(1545-1592)
Di tích thành nhà Mạc
Một góc khác của Di tích
2.Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Nguyên nhân:
- Ở Thanh Hóa, Nam Triều vẫn tồn tại nhưng Quyền lực nằm trong tay họ Trịnh
- Ở phía Nam Họ Nguyễn vào Trấn thủ ở Thuận Hóa xây dựng chính quyền đối đầu với Họ Trịnh
Thời gian: 1627-1672
Kết quả:
- Năm 1672 Đất nước chia làm hai Đàng: Đàng Ngoài - Đàng trong
Cầu sông Gianh
- Đất nước bị chia cắt, chiến tranh liên miên.
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Kinh tế, chính trị xã hội đất nước chậm phát triển
- Gây tâm lý chia rẽ, chia cắt vùng miền ảnh hưởng đến quá trình thống nhất đất nước.
Hậu quả
III/Nhà nước phong kiến ở đàng ngoài:
1.Tổ chức chính quyền:
Vua Lê
(bù nhìn)
Chúa Trịnh
(nắm quyền)
Quan văn
Quan võ
6 phiên
12 Trấn
Phủ
Huyện,
Châu
Xã
2.Tổ chức quân đội:
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ, bao gồm:
+ Một quân đội thường trực được tuyển từ 3 phủ Thanh Hóa và một số huyện của Nghệ An, gọi là quân Tam Phủ.
+ Ngoại binh được tuyển từ 4 trấn xung quanh
3.Quan hệ trong và ngoài nước:
- Trong nước:
+ Quan lại không còn được cấp ruộng đất.
+ Do khó khăn về tài chính, nhà nước còn đặt ra lệ cho dân nộp tiền để được làm quan
- Ngoài nước:
+ Ban đầu để nhà Thanh(Trung Quốc) xâm lấn nhiều vùng đất biên giới.
+ Về sau, chúa Trịnh đã cử sứ thần lên biên giới thương lượng buộc nhà Thanh phải trả lại một số vùng
Phủ chúa trịnh
Hội chầu triều đình nhà Lê
IV/ Chính quyền ở Đàng Trong:
1.Tổ chức chính quyền:
Chúa Nguyễn
12 dinh
Phủ
Huyện
Tổng
Xã
2.Tổ chức Quân đội:
- Quân đội Đàng Trong là quân đội thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, được trang bị vũ khí đầy đủ, trong đó có súng đại bác chế tạo theo kiểu phương Tây
3.Xã Hội:
- Vào giữa thế kỉ XVII, cháu Nguyễn bắt đầu tổ chức các kì thi.
- Quan lại được tuyển chọn bằng nhiều cách: dòng dõi, để cử, khoa cử.
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vĩ Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)