Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Cẩm Tú | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày sự phát triển của giáo dục. Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì?
III
4. Chính quyền ở Đàng Trong.
3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài.
2. Đất nước bị chia cắt
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
Nội
dung
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
(Giảm tải)
(Giảm tải)
1. Sự sụp đổ của triều Lê Sơ. Nhà Mạc được thành lập:

Vì sao đến đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó?
Vua Lê Uy Mục
(1488-1509)
Vua Lê Tương Dực
(1495-1516)
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:

- Chính sách Nhà Mạc:
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành các chính sách gì?
Trong thời gian lên nắm quyền, nhà Mạc gặp phải những khó khăn nào?
1. Sự sụp đổ của triều Lê Sơ. Nhà Mạc được Thành Lập
Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh  nhân dân phản đối.

- Nhà Mạc bị cô lập.
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
2. Đất nước bị chia cắt:
Chiến tranh Nam triều – Bắc triều (1545 – 1592):
Trình bày nguyên nhân, kết quả
của chiến tranh Nam triều – Bắc triều
2. Đất nước bị chia cắt:
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

Nguyên nhân, kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận
các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch 
đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Năm 1527, vương triều mạc được thành lập là do
A. Các tướng lĩnh trong triều Lê Sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua
B. Vua Lê tự nguyện nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung
C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi
D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Măng Dung
Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào?
A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần
B. Theo mô hình cũ của triều Lê Sơ
C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê Sơ
D. Theo mô hình của nhà minh ở Trung Quốc
Câu 3. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện.
A. Nam triều – Bắc triều
B. Vua Lê – chúa Trịnh
C. Đàng ngoài – Đàng trong
D. Họ Trịnh – họ Nguyễn
Câu 4. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài
A. Sông Mã     
B. Sông La
C. Sông Gianh    
D. Sông Bến Hải
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Triều Lê Sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều
C. Cục diện Đàng trong – Đàng ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh
Câu 6. Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do:
A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước
C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác
D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)