Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi nguyễn trọng hiếu |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
VUI CÙNG NGỘ KHÔNG
SAI RỒI
A. Lê Lợi
B. Lê Chiêu Thống
Sau khi đánh đuổi giặc Minh giải phóng đất nước ai đã lên ngôi Vua?
SAI RỒI
B. Nhà Mạc
A. Nhà Lê
Đoạn thành này được xây dụng dưới triều đại nào?
1545-1592 cuộc chiến tranh nào bùng nổ khiến đất nước ta bị chia cắt thành 2 đàng?
A. Chiến tranh Nam- Bắc triều
B. Chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên
SAI RỒI
B. Nguyễn Hoàng
A. Nguyễn Ánh
Ai là người đã xin chúa Trịnh Kiểm vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa?
BÀI 21
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (đọc thêm)
4/ Chính quyền ở Đàng Trong (đọc thêm)
Ngô
Trần
Lý
Tiền Lê
Đinh
Hồ
Lê sơ (Hậu Lê)
Triều Lê sơ (Hậu Lê) được coi là vương triều thịnh trị, vì:
Bộ
máy
nhà
nước
hoàn
chỉnh
nhất
Pháp
luật
chặt
chẽ
nhất
Giáo
dục
phát
triển
đạt
đến
cực
thịnh
Kinh
tế
được
phục
hồi
và
phát
triển
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.
Vì sao đến thế kỷ XVI nhà Hậu Lê suy yếu? Biểu hiện của sự
suy yếu của nhà Lê ?
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
Nguyên nhân: + Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
Biểu hiện: + Địa chủ thì ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân. Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến thì tranh chấp quyền lực, mâu thuẫn xã hội dâng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực. Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê, lập ra nhà Mạc.
Mạc Thái Tổ (1483-1541) tên thật là Mạc Đăng Dung, quê làng Cổ Trai, Nghi Dương, Hải Phòng. Ông là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại Nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam. Ông đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện đánh dẹp các thế lực cát cứ, chống đối triều đình, loại bỏ ảnh hưởng của những người ủng hộ Nhà Lê, thành lập Nhà Mạc và cứng rắn chống lại với những thế lực phò vua Lê ở Thanh Hóa.
Mạc Đăng Dung là một trong những nhân vật gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông là một người có tài thao lược, trí dũng hơn, là một tay anh hùng lập thân trong thời đại loạn như Đinh Tiên Hoàng thuở trước, hành xử linh hoạt, kiên nhẫn chờ thời, biết mình biết người, là người có sức thu phục nhân tâm và khi cần, dám hy sinh cả danh dự/sỹ diện cá nhân hay dòng họ mình vì quyền lợi chung của dân tộc cũng như đại cục quốc gia ‘’quyền lợi dòng họ - gia tộc là quan trọng nhưng vẫn phải đặt sau địa vị tối cao của quyền lợi quốc gia - dân tộc’’
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
(1483-1541)
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính sách gì?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu về chính sách đối nội ( kinh tế, chính trị, giáo dục, quân đội)
Nhóm 2: Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của triều Mạc
( phía Bắc với cựu thần Lê, phía Nam với quân Minh)
* Đối nội
Chính trị : Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ nhà Lê sơ
Quân sự: tổ chức xây dựng quân đội thường trực mạnh
Bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Giáo dục: Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại
Kinh tế: Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
Phía Bắc: Để tập trung lực lượng ổn định đất nước. Trước sự đe dọa xâm lược của nhà Minh, nhà Mạc đã cắt vùng đất Đông Bắc Quảng Đông (trước đây vốn thuộc Mạc ) và sổ sách cho nhà Minh quản lý.
Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà > nhà Mạc bị cô lập, chống đối nên suy yếu
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Đối ngoại
Phía Nam: các cựu thần nhà lê nổi dậy chống đối với danh nghĩ “phù Lê- diệt Mạc”
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Phía Bắc:
Giặc Minh đem quân tiến sát biên giới, đe dọa xâm lược nước ta.
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Cổng phía Dụng thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Tại sao nhà Mạc lại không được lòng dân?
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Đứng trên quan điểm bảo thủ của Nho giáo, người ta có lý do để phê phán nhà Mạc bởi vì Mạc Đăng Dung là đại thần của nhà Lê nhưng lại soán ngôi của họ Lê, dòng họ đã để lại những dấn ấn sau đậm với lịch sử Việt Nam từ thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) cho tới Lê Thánh Tông.
Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cô lập.
Lý do nhà Mạc không được lòng dân
:
Bài 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.
2. Đất nước bị chia cắt.
2. Đất nước bị chia cắt.
Chiến tranh
Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
TRÒ CHƠI
“Tiếp Sức Đồng Đội”
Có 10 từ khóa cho mỗi lượt chơi
Mỗi lượt có 2 bạn tham gia, đứng úp lưng với nhau, một bạn hỏi,
một bạn trả lời
Không được phép tách từ, nhắc tới từ xuất hiện trên đáp án,
dùng tiếng Anh, tiếng Lóng, hành động.
1
2
3
Mạc Đăng Dung
Phong Kiến
Thế kỷ XVI
Nguyễn Kim
Đàng Ngoài
Nhà Mạc
1527
Chính Sách
Chia Cắt
Nam Triều
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nguyễn Hoàng
Thành Nhà Mạc
1627- 1672
Hoàng thành Thăng Long
Xâm Lược
Vua Lê
Bắc Triều
Nguyễn Kim
Giảng Hòa
Nho Giáo
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đàng Trong
“ Phù Lê Diệt Mạc”
Thăng long
Sông Gianh
Thuận Hóa
Trịnh Kiểm
Bắc Triều
Lê Lợi
Lê Sơ
Thế kỷ XVIII
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
Trình bày sự sụp đổ của nhà Lê sơ và quá trình nhà Mạc thành lập?
Đánh giá vai trò của nhà Mạc trong lịch sử dân tộc?
BÀI SẮP HỌC:
Trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI -XVIII?
Những nhân tố nào đã làm cho thương nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVI - XVIII?
Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Bài 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
C?m on qu Th?y Cơ v cc em ! Xin Cho H?n G?p L?i!!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
VUI CÙNG NGỘ KHÔNG
SAI RỒI
A. Lê Lợi
B. Lê Chiêu Thống
Sau khi đánh đuổi giặc Minh giải phóng đất nước ai đã lên ngôi Vua?
SAI RỒI
B. Nhà Mạc
A. Nhà Lê
Đoạn thành này được xây dụng dưới triều đại nào?
1545-1592 cuộc chiến tranh nào bùng nổ khiến đất nước ta bị chia cắt thành 2 đàng?
A. Chiến tranh Nam- Bắc triều
B. Chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên
SAI RỒI
B. Nguyễn Hoàng
A. Nguyễn Ánh
Ai là người đã xin chúa Trịnh Kiểm vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa?
BÀI 21
CHƯƠNG III:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1/ Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2/ Đất nước bị chia cắt
3/ Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (đọc thêm)
4/ Chính quyền ở Đàng Trong (đọc thêm)
Ngô
Trần
Lý
Tiền Lê
Đinh
Hồ
Lê sơ (Hậu Lê)
Triều Lê sơ (Hậu Lê) được coi là vương triều thịnh trị, vì:
Bộ
máy
nhà
nước
hoàn
chỉnh
nhất
Pháp
luật
chặt
chẽ
nhất
Giáo
dục
phát
triển
đạt
đến
cực
thịnh
Kinh
tế
được
phục
hồi
và
phát
triển
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP:
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.
Vì sao đến thế kỷ XVI nhà Hậu Lê suy yếu? Biểu hiện của sự
suy yếu của nhà Lê ?
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp:
Nguyên nhân: + Các vua Lê như: Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống của nhân dân.
+ Quan lại, địa chủ ở địa phương ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
Biểu hiện: + Địa chủ thì ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân. Đời sống nhân dân cực khổ nên họ đã vùng dậy đấu tranh.
+ Một số thế lực phong kiến thì tranh chấp quyền lực, mâu thuẫn xã hội dâng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực. Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê, lập ra nhà Mạc.
Mạc Thái Tổ (1483-1541) tên thật là Mạc Đăng Dung, quê làng Cổ Trai, Nghi Dương, Hải Phòng. Ông là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại Nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam. Ông đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện đánh dẹp các thế lực cát cứ, chống đối triều đình, loại bỏ ảnh hưởng của những người ủng hộ Nhà Lê, thành lập Nhà Mạc và cứng rắn chống lại với những thế lực phò vua Lê ở Thanh Hóa.
Mạc Đăng Dung là một trong những nhân vật gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông là một người có tài thao lược, trí dũng hơn, là một tay anh hùng lập thân trong thời đại loạn như Đinh Tiên Hoàng thuở trước, hành xử linh hoạt, kiên nhẫn chờ thời, biết mình biết người, là người có sức thu phục nhân tâm và khi cần, dám hy sinh cả danh dự/sỹ diện cá nhân hay dòng họ mình vì quyền lợi chung của dân tộc cũng như đại cục quốc gia ‘’quyền lợi dòng họ - gia tộc là quan trọng nhưng vẫn phải đặt sau địa vị tối cao của quyền lợi quốc gia - dân tộc’’
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
(1483-1541)
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính sách gì?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu về chính sách đối nội ( kinh tế, chính trị, giáo dục, quân đội)
Nhóm 2: Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của triều Mạc
( phía Bắc với cựu thần Lê, phía Nam với quân Minh)
* Đối nội
Chính trị : Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ nhà Lê sơ
Quân sự: tổ chức xây dựng quân đội thường trực mạnh
Bước đầu ổn định lại tình hình đất nước.
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Giáo dục: Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại
Kinh tế: Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
Phía Bắc: Để tập trung lực lượng ổn định đất nước. Trước sự đe dọa xâm lược của nhà Minh, nhà Mạc đã cắt vùng đất Đông Bắc Quảng Đông (trước đây vốn thuộc Mạc ) và sổ sách cho nhà Minh quản lý.
Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà > nhà Mạc bị cô lập, chống đối nên suy yếu
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Đối ngoại
Phía Nam: các cựu thần nhà lê nổi dậy chống đối với danh nghĩ “phù Lê- diệt Mạc”
Kinh đô của nhà Mạc
Phía Nam:
Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc
Lược đồ nước ta thời kì
Nam triều – Bắc triều
Phía Bắc:
Giặc Minh đem quân tiến sát biên giới, đe dọa xâm lược nước ta.
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Cổng phía Dụng thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Tại sao nhà Mạc lại không được lòng dân?
1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập
b. Chính sách của nhà Mạc.
Đứng trên quan điểm bảo thủ của Nho giáo, người ta có lý do để phê phán nhà Mạc bởi vì Mạc Đăng Dung là đại thần của nhà Lê nhưng lại soán ngôi của họ Lê, dòng họ đã để lại những dấn ấn sau đậm với lịch sử Việt Nam từ thời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) cho tới Lê Thánh Tông.
Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cô lập.
Lý do nhà Mạc không được lòng dân
:
Bài 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.
2. Đất nước bị chia cắt.
2. Đất nước bị chia cắt.
Chiến tranh
Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
TRÒ CHƠI
“Tiếp Sức Đồng Đội”
Có 10 từ khóa cho mỗi lượt chơi
Mỗi lượt có 2 bạn tham gia, đứng úp lưng với nhau, một bạn hỏi,
một bạn trả lời
Không được phép tách từ, nhắc tới từ xuất hiện trên đáp án,
dùng tiếng Anh, tiếng Lóng, hành động.
1
2
3
Mạc Đăng Dung
Phong Kiến
Thế kỷ XVI
Nguyễn Kim
Đàng Ngoài
Nhà Mạc
1527
Chính Sách
Chia Cắt
Nam Triều
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nguyễn Hoàng
Thành Nhà Mạc
1627- 1672
Hoàng thành Thăng Long
Xâm Lược
Vua Lê
Bắc Triều
Nguyễn Kim
Giảng Hòa
Nho Giáo
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đàng Trong
“ Phù Lê Diệt Mạc”
Thăng long
Sông Gianh
Thuận Hóa
Trịnh Kiểm
Bắc Triều
Lê Lợi
Lê Sơ
Thế kỷ XVIII
60
50
40
30
20
10
Tiếp Sức Đồng Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
Trình bày sự sụp đổ của nhà Lê sơ và quá trình nhà Mạc thành lập?
Đánh giá vai trò của nhà Mạc trong lịch sử dân tộc?
BÀI SẮP HỌC:
Trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI -XVIII?
Những nhân tố nào đã làm cho thương nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVI - XVIII?
Bài 21:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Bài 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
C?m on qu Th?y Cơ v cc em ! Xin Cho H?n G?p L?i!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn trọng hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)