Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trần Lê Việt Cường |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19:Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thế kỷ X-XV
Tổ 3-10A3
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
1:Nguyên nhân
- Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho kháng chiến
- Khối đoàn kết trong triều đình và nhân dân được phát huy cao
Tinh thần chiến đấu quả cảm cảu quân đội thời Trần
Sự chỉ đạo tài tình của vua quan thời trần, đặc biệt là tướng Trần Hưng Đạo
Nghệ thuật đánh giặc độc đáo
2: Ý nghĩa
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Mông-Nguyên, bảo vệ giữ vững nền độc lập dân tôc
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc
Góp phần xâp đắp truyền thống bách chiến bách thắng của quân đội Việt Nam, khẳng định sức mạnh dân tộc
Để lại nhiều khinh nghiệm quý báu
- Góp phần ngăn chặn sự xâm lược của quân Mông-Nguyên đến các nước láng giềng
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
1:Nguyên nhân
-Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu, ý chí quyết tâm và bất khuất trong chiến đấu để giành được độc lập tự do cho đất nước.
-Mọi tầng lớp nhân dân không phân biệt trai gái, già trẻ hay các thành phần dân tộc, tất cả đều một lòng đánh giặc, cùng hăng hái tham gia khởi nghĩa, tiếp tế cho nghĩa quân, tạo mọi điều kiện để nghĩa quân Lam Sơn đánh quân Minh.
-Do những chính sách đúng đắn của thủ lĩnh Lê Lợi, nhờ đường lối chiến thuật phù hợp và sáng tạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
2: Ý nghĩa
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa đã chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới của đất nước ta thời Lê Sơ
Đập tan những âm mưu xâm lược đô hộ của nhà Minh.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta, lòng dũng cảm và tinh thần chiến đấu bất khuất cũng như tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc
hết
Tổ 3-10A3
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
1:Nguyên nhân
- Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho kháng chiến
- Khối đoàn kết trong triều đình và nhân dân được phát huy cao
Tinh thần chiến đấu quả cảm cảu quân đội thời Trần
Sự chỉ đạo tài tình của vua quan thời trần, đặc biệt là tướng Trần Hưng Đạo
Nghệ thuật đánh giặc độc đáo
2: Ý nghĩa
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Mông-Nguyên, bảo vệ giữ vững nền độc lập dân tôc
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc
Góp phần xâp đắp truyền thống bách chiến bách thắng của quân đội Việt Nam, khẳng định sức mạnh dân tộc
Để lại nhiều khinh nghiệm quý báu
- Góp phần ngăn chặn sự xâm lược của quân Mông-Nguyên đến các nước láng giềng
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
1:Nguyên nhân
-Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu, ý chí quyết tâm và bất khuất trong chiến đấu để giành được độc lập tự do cho đất nước.
-Mọi tầng lớp nhân dân không phân biệt trai gái, già trẻ hay các thành phần dân tộc, tất cả đều một lòng đánh giặc, cùng hăng hái tham gia khởi nghĩa, tiếp tế cho nghĩa quân, tạo mọi điều kiện để nghĩa quân Lam Sơn đánh quân Minh.
-Do những chính sách đúng đắn của thủ lĩnh Lê Lợi, nhờ đường lối chiến thuật phù hợp và sáng tạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
2: Ý nghĩa
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa đã chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới của đất nước ta thời Lê Sơ
Đập tan những âm mưu xâm lược đô hộ của nhà Minh.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta, lòng dũng cảm và tinh thần chiến đấu bất khuất cũng như tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc
hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Việt Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)