Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Chia sẻ bởi Phùng Đức Minh |
Ngày 11/05/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Trình bày kháI niệm và kể tên các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong?
Câu hỏi
NHIỆT NĂNG
(Nhiên liệu cháy)
CƠ NĂNG
(Trục khuỷu quay)
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
1. Điểm chết của pittông
- Điểm chết của pittông là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển động.
- Có 2 điểm chết:
+ Điểm chết trên (ĐCT).
+ Điểm chết dưới (ĐCD).
2. Hành trình S của pittông
- Hành trình của pittông chính là quãng đường pittông đi được giữa hai điểm chết. Ký hiệu S.
- Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu, ta có:
S = 2R
Khi pittông đi được một hành trình thì trục khuỷu quay được nửa vòng quay.
ĐCT
ĐCd
S
r
3. Thể tích toàn phần Vtp (cm3; lít)
Thể tích toàn phần là thể tích xilanh khi pittông ở điểm chết dưới.
4. Thể tích buồng cháy Vbc (cm3; lít)
Thể tích buồng cháy là thể tích xilanh khi pittông ở điểm chết trên.
5. Thể tích công tác Vct (cm3; lít)
- Thể tích công tác là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.
- Công thức tính:
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
(D là đường kính xilanh)
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
3. Thể tích toàn phần Vtp
4. Thể tích buồng cháy Vbc
5. Thể tích công tác Vct
- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy, ký hiệu
- Công thức tính:
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
6. Tỉ số nén
Động cơ điêzen có tỉ số nén lớn hơn của động cơ xăng.
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
NHIÊN LIệU XĂNG
NHIÊN LIệU ĐIÊZEN
3. Thể tích toàn phần Vtp
4. Thể tích buồng cháy Vbc
5. Thể tích công tác Vct
Chu trình làm việc của động cơ là tổng hợp của các quá trình nạp, nén, cháy dãn nở và thải khí.
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
6. Tỉ số nén
7. Chu trình làm việc
Kì là một phần của chu trình, diễn ra trong một hành trình của pittông.
8. KỲ
Động cơ 4 kì.
Động cơ 2 kì.
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
NạP
NéN
CHáY
THảI
Kỳ 1
Kỳ 2
Kỳ 3
Kỳ 4
Khi động cơ làm việc
chu trình làm việc
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 ki
KHáI QUáT CấU TạO ĐộNG CƠ 4 Kỳ
Kỳ 1: nạp;
Kỳ 2: nén;
Kỳ 3: cháy;
Kỳ 4: thải
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
a) Kì 1: Kì nạp:
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.
- Bên trong xilanh động cơ:
VIDEO kỳ nạp
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
?
?
?
?
?
V tăng dần.
P giảm dần.
Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được nạp vào xilanh động cơ.
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
b) Kì 2: Kì nén:
- Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng.
- Bên trong xilanh động cơ:
a) Kì 1: Kì nạp:
VIDEO kỳ nén
V giảm dần.
P và T tăng dần.
- Cuối kì nén vòi phun sẽ phun tơi một lượng nhiên liệu điêzen vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí.
?
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
c) Kì 3: Cháy dãn nở - Kì nổ:
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, cả hai xupáp vẫn đóng.
- Hòa khí đã hình thành ở cuối kì nén ở nhiệt độ và áp suất cao tự bốc cháy. Khí cháy dãn nở tạo ra áp suất rất lớn đẩy pittông đi xuống để sinh công. Kỳ này còn gọi là kì sinh công.
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
VIDEO kỳ cháy
?
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Pittông chuyển động do đâu?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
- Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở.
- Bên trong xi lanh động cơ:
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
VIDEO kỳ thải
?
Sự chuyển động của pit tông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
V giảm dần.
P tăng dần.
Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được thải ra cửa thải.
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
VIDEO cả chu trình
Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ thì kỳ cháy dãn nở là kỳ duy nhất sinh công, các kỳ còn lại là các kỳ tiêu tốn công đã sinh ra.
Để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn thì các xupáp được bố trí mở sớm hơn và đóng muộn hơn.
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
- Kì nạp:
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
2. Động cơ xăng 4 kì
Động cơ điêzen nạp không khí
Động cơ xăng nạp hòa khí (hỗn hợp gồm xăng và không khí).
- Cuối kì̀ nén:
Động cơ điêzen: Vòi phun phun tơi nhiên liệu điêzen vào buồng cháy.
Động cơ xăng: Buzi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
VIDEO động cơ xăng 4 kỳ
BẮT ĐẦU
00 : 00
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
Bấm giờ
Hết giờ
Nội dung
Minh họa
Từ KHóA
s
I
n
h
c
ô
n
g
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ
I
ể
M
C
H
ế
T
H
à
N
H
T
R
ì
N
H
T
ỉ
S
ố
N
é
N
T
O
N
à
P
H
ầ
N
ồ
N
G
B
C
H
á
Y
U
C
Ô
N
G
T
á
C
T
ị
H
N
T
I
ế
N
N
H
I
ệ
N
Ă
N
G
T
Vị trí mà tại đó pittông đổi chiều chuyển động được gọi là?
Câu số 1
?
Quãng đường pittông đI được giữa hai điểm chết gọi là?
Câu số 2
?
Tỉ số gữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy gọi là?
Câu số 3
?
Thể tích xilanh khi pittông ở ĐCD thuộc loại thể tích nào?
Câu số 4
?
Thể tích xilanh khi pittông ở ĐCT thuộc loại thể tích nào?
Câu số 5
?
Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết là thể tích nào?
Câu số 6
?
Chuyển động của pittông thuộc loại chuyển động gì?
Câu số 7
?
ở ĐCĐT, cơ năng tạo ra được chuyển hóa từ .....
Câu số 8
?
NHÓM 1
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 2
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 3
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 4
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em!
Rất mong được sự đóng góp ý yến của quý thầy cô cùng các em
phùng đức minh
Nếu có nhu cầu thực hiện bài giảng các thầy cô có thể liên hệ với mình để lấy tư liệu:
HƯớNG DẫN GIảNG BàI
Video của các slide đã được thiết kế theo yêu cầu của bài giảng.
Hướng dẫn chèn trực tiếp video vào các slide.
Hướng dẫn chạy link trong một slide và giữa các slide khi trình chiếu.
Hướng dẫn cách tổ chức thực hiện bài giảng
Do không thể up lên cùng bài giảng nên:
điện thoại 0977308040
Câu hỏi
NHIỆT NĂNG
(Nhiên liệu cháy)
CƠ NĂNG
(Trục khuỷu quay)
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
1. Điểm chết của pittông
- Điểm chết của pittông là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển động.
- Có 2 điểm chết:
+ Điểm chết trên (ĐCT).
+ Điểm chết dưới (ĐCD).
2. Hành trình S của pittông
- Hành trình của pittông chính là quãng đường pittông đi được giữa hai điểm chết. Ký hiệu S.
- Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu, ta có:
S = 2R
Khi pittông đi được một hành trình thì trục khuỷu quay được nửa vòng quay.
ĐCT
ĐCd
S
r
3. Thể tích toàn phần Vtp (cm3; lít)
Thể tích toàn phần là thể tích xilanh khi pittông ở điểm chết dưới.
4. Thể tích buồng cháy Vbc (cm3; lít)
Thể tích buồng cháy là thể tích xilanh khi pittông ở điểm chết trên.
5. Thể tích công tác Vct (cm3; lít)
- Thể tích công tác là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.
- Công thức tính:
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
(D là đường kính xilanh)
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
3. Thể tích toàn phần Vtp
4. Thể tích buồng cháy Vbc
5. Thể tích công tác Vct
- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy, ký hiệu
- Công thức tính:
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
6. Tỉ số nén
Động cơ điêzen có tỉ số nén lớn hơn của động cơ xăng.
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
NHIÊN LIệU XĂNG
NHIÊN LIệU ĐIÊZEN
3. Thể tích toàn phần Vtp
4. Thể tích buồng cháy Vbc
5. Thể tích công tác Vct
Chu trình làm việc của động cơ là tổng hợp của các quá trình nạp, nén, cháy dãn nở và thải khí.
1. Điểm chết của pittông
2. Hành trình của pittông
6. Tỉ số nén
7. Chu trình làm việc
Kì là một phần của chu trình, diễn ra trong một hành trình của pittông.
8. KỲ
Động cơ 4 kì.
Động cơ 2 kì.
i. Một số khái niệm cơ bản trong đcđt
NạP
NéN
CHáY
THảI
Kỳ 1
Kỳ 2
Kỳ 3
Kỳ 4
Khi động cơ làm việc
chu trình làm việc
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 ki
KHáI QUáT CấU TạO ĐộNG CƠ 4 Kỳ
Kỳ 1: nạp;
Kỳ 2: nén;
Kỳ 3: cháy;
Kỳ 4: thải
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
a) Kì 1: Kì nạp:
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng.
- Bên trong xilanh động cơ:
VIDEO kỳ nạp
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
?
?
?
?
?
V tăng dần.
P giảm dần.
Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được nạp vào xilanh động cơ.
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
b) Kì 2: Kì nén:
- Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng.
- Bên trong xilanh động cơ:
a) Kì 1: Kì nạp:
VIDEO kỳ nén
V giảm dần.
P và T tăng dần.
- Cuối kì nén vòi phun sẽ phun tơi một lượng nhiên liệu điêzen vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí.
?
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
c) Kì 3: Cháy dãn nở - Kì nổ:
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, cả hai xupáp vẫn đóng.
- Hòa khí đã hình thành ở cuối kì nén ở nhiệt độ và áp suất cao tự bốc cháy. Khí cháy dãn nở tạo ra áp suất rất lớn đẩy pittông đi xuống để sinh công. Kỳ này còn gọi là kì sinh công.
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
VIDEO kỳ cháy
?
Sự chuyển động của pittông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Pittông chuyển động do đâu?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
- Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở.
- Bên trong xi lanh động cơ:
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
VIDEO kỳ thải
?
Sự chuyển động của pit tông?
Trạng thái các xupáp nạp và thải?
Trạng thái của V, P, T trong xilanh?
Pittông chuyển động do đâu?
V giảm dần.
P tăng dần.
Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được thải ra cửa thải.
Quan sát
Nhận xét
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
VIDEO cả chu trình
Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ thì kỳ cháy dãn nở là kỳ duy nhất sinh công, các kỳ còn lại là các kỳ tiêu tốn công đã sinh ra.
Để nạp được nhiều hơn và thải được sạch hơn thì các xupáp được bố trí mở sớm hơn và đóng muộn hơn.
II. NGUYÊN Lí LàM VIệC CủA Động cơ 4 kỳ
1. Động cơ điêzen 4 kì
d) Kì 4: Kì thải
- Kì nạp:
a) Kì 1: Kì nạp:
b) Kì 2: Kì nén:
c) Kì 3: Cháy dãn nở
2. Động cơ xăng 4 kì
Động cơ điêzen nạp không khí
Động cơ xăng nạp hòa khí (hỗn hợp gồm xăng và không khí).
- Cuối kì̀ nén:
Động cơ điêzen: Vòi phun phun tơi nhiên liệu điêzen vào buồng cháy.
Động cơ xăng: Buzi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
VIDEO động cơ xăng 4 kỳ
BẮT ĐẦU
00 : 00
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
Bấm giờ
Hết giờ
Nội dung
Minh họa
Từ KHóA
s
I
n
h
c
ô
n
g
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ
I
ể
M
C
H
ế
T
H
à
N
H
T
R
ì
N
H
T
ỉ
S
ố
N
é
N
T
O
N
à
P
H
ầ
N
ồ
N
G
B
C
H
á
Y
U
C
Ô
N
G
T
á
C
T
ị
H
N
T
I
ế
N
N
H
I
ệ
N
Ă
N
G
T
Vị trí mà tại đó pittông đổi chiều chuyển động được gọi là?
Câu số 1
?
Quãng đường pittông đI được giữa hai điểm chết gọi là?
Câu số 2
?
Tỉ số gữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy gọi là?
Câu số 3
?
Thể tích xilanh khi pittông ở ĐCD thuộc loại thể tích nào?
Câu số 4
?
Thể tích xilanh khi pittông ở ĐCT thuộc loại thể tích nào?
Câu số 5
?
Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết là thể tích nào?
Câu số 6
?
Chuyển động của pittông thuộc loại chuyển động gì?
Câu số 7
?
ở ĐCĐT, cơ năng tạo ra được chuyển hóa từ .....
Câu số 8
?
NHÓM 1
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 2
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 3
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
NHÓM 4
Điểm
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em!
Rất mong được sự đóng góp ý yến của quý thầy cô cùng các em
phùng đức minh
Nếu có nhu cầu thực hiện bài giảng các thầy cô có thể liên hệ với mình để lấy tư liệu:
HƯớNG DẫN GIảNG BàI
Video của các slide đã được thiết kế theo yêu cầu của bài giảng.
Hướng dẫn chèn trực tiếp video vào các slide.
Hướng dẫn chạy link trong một slide và giữa các slide khi trình chiếu.
Hướng dẫn cách tổ chức thực hiện bài giảng
Do không thể up lên cùng bài giảng nên:
điện thoại 0977308040
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)