Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền Trang |
Ngày 11/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Bài 21:
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TIẾT 1
Điểm chết của pit-tông
Hành trình pit-tông
Thể tích toàn phần (Vtp)
Thể tích buồng cháy (Vbc)
Thể tích công tác (Vct)
Tỉ số nén (€)
Chu trình làm việc của động cơ
Kì (Thì)
1. Điểm chết của pit-tông
Là vị trí mà pit-tông đổi chiều chuyển động
2 loại điểm chết
ĐCD: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất
pit-tông
Tâm trục khuỷu
ĐCT: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất
ĐCD
ĐCT
2. Hành trình pit-tông (S)
S
Quãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chết
ĐCT
ĐCD
1S=180 độ
S=2R
Vct
3. Các loại thể tích
Thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chết
Vbc
Thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCT và nắp máy
Vtp
Thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCD và nắp máy
Vtp = Vct + Vbc
Vtp > Vct > Vbc
Vct =
ח.D S
2
4
Vtp
4. Tỉ số nén
έ
=
Vtp
Vbc
Đc xăng: 6-10
Đc điezen: 15-21
5. Chu trình làm việc
NẠP
NÉN
CHÁY GIÃN NỞ
THẢI
6. Kì
1 kì = 1S
Động cơ 4 kì = 4S
Động cơ 2 kì = 2S
Nạp
Nén
Cháy – dãn nở
Thải
II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ
NẠP
NÉN
THẢI
CHÁY – DÃN NỞ
1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điezen 4 kì
Không khí
Khí thải
Chi tiết
Kì
Nạp
Nén
Cháy – dãn nở
Thải
Pit-tông
Xupap nạp
Xupap thải
Thể tích
Áp suất
Nhiệt độ
ĐCT xuống ĐCD
Mở
Đóng
Tăng
Giảm
Thấp
ĐCD
lên ĐCT
Đóng
Đóng
Giảm
Tăng
Tăng
ĐCT xuống ĐCD
Đóng
Đóng
Tăng
Tăng
Cao
ĐCD
lên ĐCT
Đóng
Mở
Giảm
Giảm
Giảm
2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
Động cơ xăng
Động cơ điezen
Nhiên liệu
Tác nhân gây cháy
Không khí
Hòa khí
(hh xăng + không khí)
Vòi phun phun nhiên liệu
Bugi bật tia lửa điện
Khác nhau
Ưu và nhược điểm của động cơ 4 kì
Ưu điểm:
Hoạt động chính xác, hiệu quả, ổn định
Ít xảy ra hiện tượng quá nhiệt
Tiết kiệm nhiên liệu cao so với động cơ 2 kì.
Nhược điểm:
Cơ cấu phối khí để đóng, mở các xupap rất phức tạp, nhiều chi tiết nên việc bảo dưỡng rất khó khăn.
Tiếng ồn khi làm việc lớn.
Củng cố
1. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
D. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải
2. Trong động cơ xăng, nhiên liệu được cung cấp vào xilanh là nhiên liệu gì?
A. Xăng
B. Hỗn hợp xăng và không khí
C. Không khí
D. Hỗn hợp xăng và nhớt
3. Vòi phun sẽ phun xăng hòa trộn với không khí vào thời điểm nào trong hoạt động của động cơ xăng 4 kì?
A. Cuối kì nạp
B. Cuối kì cháy – dãn nở
C. Cuối kì nén
D. Đầu kì nén
4. Nhiên liệu phun vào xilanh trong động cơ điêzen ở dạng nào?
A. Dòng chảy
B. Tơi sương
C. Lỏng
D. Hạt
Củng cố
Cảm ơn
Quý Thầy Cô
đã quan tâm theo dõi
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TIẾT 1
Điểm chết của pit-tông
Hành trình pit-tông
Thể tích toàn phần (Vtp)
Thể tích buồng cháy (Vbc)
Thể tích công tác (Vct)
Tỉ số nén (€)
Chu trình làm việc của động cơ
Kì (Thì)
1. Điểm chết của pit-tông
Là vị trí mà pit-tông đổi chiều chuyển động
2 loại điểm chết
ĐCD: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất
pit-tông
Tâm trục khuỷu
ĐCT: là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất
ĐCD
ĐCT
2. Hành trình pit-tông (S)
S
Quãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chết
ĐCT
ĐCD
1S=180 độ
S=2R
Vct
3. Các loại thể tích
Thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chết
Vbc
Thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCT và nắp máy
Vtp
Thể tích xilanh giới hạn bởi ĐCD và nắp máy
Vtp = Vct + Vbc
Vtp > Vct > Vbc
Vct =
ח.D S
2
4
Vtp
4. Tỉ số nén
έ
=
Vtp
Vbc
Đc xăng: 6-10
Đc điezen: 15-21
5. Chu trình làm việc
NẠP
NÉN
CHÁY GIÃN NỞ
THẢI
6. Kì
1 kì = 1S
Động cơ 4 kì = 4S
Động cơ 2 kì = 2S
Nạp
Nén
Cháy – dãn nở
Thải
II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ
NẠP
NÉN
THẢI
CHÁY – DÃN NỞ
1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điezen 4 kì
Không khí
Khí thải
Chi tiết
Kì
Nạp
Nén
Cháy – dãn nở
Thải
Pit-tông
Xupap nạp
Xupap thải
Thể tích
Áp suất
Nhiệt độ
ĐCT xuống ĐCD
Mở
Đóng
Tăng
Giảm
Thấp
ĐCD
lên ĐCT
Đóng
Đóng
Giảm
Tăng
Tăng
ĐCT xuống ĐCD
Đóng
Đóng
Tăng
Tăng
Cao
ĐCD
lên ĐCT
Đóng
Mở
Giảm
Giảm
Giảm
2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
Động cơ xăng
Động cơ điezen
Nhiên liệu
Tác nhân gây cháy
Không khí
Hòa khí
(hh xăng + không khí)
Vòi phun phun nhiên liệu
Bugi bật tia lửa điện
Khác nhau
Ưu và nhược điểm của động cơ 4 kì
Ưu điểm:
Hoạt động chính xác, hiệu quả, ổn định
Ít xảy ra hiện tượng quá nhiệt
Tiết kiệm nhiên liệu cao so với động cơ 2 kì.
Nhược điểm:
Cơ cấu phối khí để đóng, mở các xupap rất phức tạp, nhiều chi tiết nên việc bảo dưỡng rất khó khăn.
Tiếng ồn khi làm việc lớn.
Củng cố
1. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
D. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải
2. Trong động cơ xăng, nhiên liệu được cung cấp vào xilanh là nhiên liệu gì?
A. Xăng
B. Hỗn hợp xăng và không khí
C. Không khí
D. Hỗn hợp xăng và nhớt
3. Vòi phun sẽ phun xăng hòa trộn với không khí vào thời điểm nào trong hoạt động của động cơ xăng 4 kì?
A. Cuối kì nạp
B. Cuối kì cháy – dãn nở
C. Cuối kì nén
D. Đầu kì nén
4. Nhiên liệu phun vào xilanh trong động cơ điêzen ở dạng nào?
A. Dòng chảy
B. Tơi sương
C. Lỏng
D. Hạt
Củng cố
Cảm ơn
Quý Thầy Cô
đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)