Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền Trang |
Ngày 11/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
(Tiết 2)
Bài 21
III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ
1
Bugi
Pittông
Cửa thải
Cửa nạp
Thanh truyền
Trục khuỷu
Cacte
Đường thông cacte với cửa quét
Cửa quét
Xilanh
1. Cấu tạo
2
Động cơ xăng
2 kì
Động xăng cơ 4 kì
Nhiệm vụ của pit-tông
Nhiệm vụ của xupap
Vị trí nén hòa khí
Nén hòa khí
Truyền động
Van trượt, đóng mở các cửa
Nén hòa khí
Truyền động
Không có xupap
Đóng-mở để nạp, thải
Cac-te, xilanh
Xilanh
Khác nhau cơ bản
3
1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì
Kì 1: Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình: cháy-dãn nở, thải tự do, quét-thải khí. Cụ thể:
+ Cháy-dãn nở: pit-tông đi từ ĐCT→ mở cửa thải.
+ Thải tự do: pit-tông mở của thải → mở cửa quét.
+ Quét-thải khí: pit-tông mở cửa quét → ĐCD
Cửa nạp
Cửa thải
Cửa quét
4
Kì 1
Cháy- dãn nở
Khí cháy có áp suất cao dãn nở đẩy pittông đi xuống, làm quay trục khuỷu và sinh công.
Quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pittông bắt đầu mở cửa thải.
5
Kì 1
Thải tự do
Từ khi pittông mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét, khí thải trong xilanh có áp suất cao sẽ tự do qua cửa thải ra ngoài.
6
Kì 1
Quét – thải khí
Khi pittông mở cửa quét và tới ĐCD, hoà khí trong cacte đã có áp suất cao, qua đường thông với cửa quét đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
7
Kì 2: Pit-tông đi từ ĐCD → ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình: quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. Cụ thể:
+ Quét-thải khí: pit-tông đi từ ĐCD → đóng cửa quét.
+ Lọt khí: pit-tông đóng cửa quét → đóng cửa thải.
+ Nén và cháy: pit-tông đóng cửa thải → ĐCT.
8
Kì 2
Quét – thải khí
Cửa quét và cửa thải vẫn còn mở, hòa khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông và cửa quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
Quá trình kết thúc khi pittông đóng kín cửa quét.
9
Kì 2
Lọt khí
+ Khi pittông đóng cửa quét tuy nhiên cửa thải vẫn mở, một phần hòa khí trong xilanh bị lọt qua cửa thải ra ngoài.
+ Quá trình kết thúc khi pittông đóng kín cửa thải.
10
Kì 2
Nén và cháy
+ Khi pittông đóng cửa thải và tới ĐCT, quá trình nén mới xảy ra, làm cho áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng cao.
+ Cuối kì, bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí và quá trình cháy bắt đầu.
11
‹#›
‹#›
2. Nguyên lí làm việc của động cơ điezen 2 kì
Động cơ xăng
Động cơ điezen
Nhiên liệu
Tác nhân gây cháy
Không khí
Hòa khí
(hh xăng + không khí)
Vòi phun phun nhiên liệu
Bugi bật tia lửa điện
Khác nhau
14
CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
(Tiết 2)
Bài 21
III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ
1
Bugi
Pittông
Cửa thải
Cửa nạp
Thanh truyền
Trục khuỷu
Cacte
Đường thông cacte với cửa quét
Cửa quét
Xilanh
1. Cấu tạo
2
Động cơ xăng
2 kì
Động xăng cơ 4 kì
Nhiệm vụ của pit-tông
Nhiệm vụ của xupap
Vị trí nén hòa khí
Nén hòa khí
Truyền động
Van trượt, đóng mở các cửa
Nén hòa khí
Truyền động
Không có xupap
Đóng-mở để nạp, thải
Cac-te, xilanh
Xilanh
Khác nhau cơ bản
3
1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì
Kì 1: Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình: cháy-dãn nở, thải tự do, quét-thải khí. Cụ thể:
+ Cháy-dãn nở: pit-tông đi từ ĐCT→ mở cửa thải.
+ Thải tự do: pit-tông mở của thải → mở cửa quét.
+ Quét-thải khí: pit-tông mở cửa quét → ĐCD
Cửa nạp
Cửa thải
Cửa quét
4
Kì 1
Cháy- dãn nở
Khí cháy có áp suất cao dãn nở đẩy pittông đi xuống, làm quay trục khuỷu và sinh công.
Quá trình cháy – dãn nở kết thúc khi pittông bắt đầu mở cửa thải.
5
Kì 1
Thải tự do
Từ khi pittông mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét, khí thải trong xilanh có áp suất cao sẽ tự do qua cửa thải ra ngoài.
6
Kì 1
Quét – thải khí
Khi pittông mở cửa quét và tới ĐCD, hoà khí trong cacte đã có áp suất cao, qua đường thông với cửa quét đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
7
Kì 2: Pit-tông đi từ ĐCD → ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình: quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. Cụ thể:
+ Quét-thải khí: pit-tông đi từ ĐCD → đóng cửa quét.
+ Lọt khí: pit-tông đóng cửa quét → đóng cửa thải.
+ Nén và cháy: pit-tông đóng cửa thải → ĐCT.
8
Kì 2
Quét – thải khí
Cửa quét và cửa thải vẫn còn mở, hòa khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông và cửa quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
Quá trình kết thúc khi pittông đóng kín cửa quét.
9
Kì 2
Lọt khí
+ Khi pittông đóng cửa quét tuy nhiên cửa thải vẫn mở, một phần hòa khí trong xilanh bị lọt qua cửa thải ra ngoài.
+ Quá trình kết thúc khi pittông đóng kín cửa thải.
10
Kì 2
Nén và cháy
+ Khi pittông đóng cửa thải và tới ĐCT, quá trình nén mới xảy ra, làm cho áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng cao.
+ Cuối kì, bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí và quá trình cháy bắt đầu.
11
‹#›
‹#›
2. Nguyên lí làm việc của động cơ điezen 2 kì
Động cơ xăng
Động cơ điezen
Nhiên liệu
Tác nhân gây cháy
Không khí
Hòa khí
(hh xăng + không khí)
Vòi phun phun nhiên liệu
Bugi bật tia lửa điện
Khác nhau
14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)