Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Lương Thị Nguyệt |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ
TIẾT HỌC ĐỊA LÍ 7 HÔM NAY
Trường THCS HÀM NGHI
GV thực hiện: Lương Thị Nguyệt
địa lí 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại của con người trong các hoang mạc ngày nay ?
Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục, buôn bán và trồng trọt trong các ốc đảo. Đặc biệt chăn nuôi du mục có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của con người trong các hoang mạc.
Hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc là sự tiến bộ của KHKT, con người đã đưa nước vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị và khai thác TNTN( dầu mỏ, khí đốt, quặng).
Hình ảnh các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau và cho biết đó là những hình ảnh thuộc môi trường khí hậu nào ?
Chương IV
Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
địa lí 7
Tiết 23: Bài21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Quan sát lược đồ bên để nhận định vị trí môi trường đới lạnh.
Lược đồ các môi trường
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát lược đồ (hình 21.1 và 21.2 SGK), xác định ranh giới môi trường đới lạnh ?
Quan sát biểu đồ, nêu diễn biến về nhiệt độ và lượng mưa ?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: +100C,
thấp nhất vào tháng 2: -30 0 C
Biên độ nhiệt lớn.
Lượng mưa trung bình năm: 133mm; mưa nhiều vào tháng 7 và tháng 8: dưới 20mm, các tháng còn lại mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
* Khí hậu: vô cùng lãnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài, thường có bão tuyết dữ đội, nhiệt độ trung bình dưới -100C.
- Mùa hạ chỉ dài 2 đến 3 tháng, nhiệt độ không quá 100C
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
Quan sát hình 21.4 và 21.5, tìm sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ?
? Băng trôi vào mùa nào và tan vào mùa nào ?
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
1. Đặc điểm của môi trường
- Bao phủ phần lớn môi trường là một lớp băng dày vĩnh cửu.
- Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan dần.
Hiện nay trên Trái Đất, băng ở hai cực có hiện tượng gì ? Tại sao ?
Tháng 4 - 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
- Hình 21.6 : thực vật có rêu, địa y, ven hồ có một số cây thông lùn.
- Hình 21.7: thực vật thưa thớt, nghèo nàn hơn ở Bắc Âu, băng chưa tan hết, không có cây thông lùn…
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
Quan sát hình 21.6 và 21.7, mô tả 2 đài nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ vào mùa hạ ?
? Vì sao thực vật ở đây chỉ phát triển vào mùa hạ ?
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Quan sát hình 21.8, 21.9 và 21.10, kể tên động vật sinh sống ở đới lạnh ?
? Tại sao khí hậu khắc nghiệt mà động vật kể trên vẫn sống được ở đây ?
? Em hãy cho biết nét khác biệt giữa động vật đới lạnh với các môi trường khác là gì ?
? Hình thức tránh rét của động vật là gì ?
? Động vật ở đây có thể xem là quý hiếm và có giá trị kinh tế không ?
- Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…,
Nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
- Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
- Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…, nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
* Khí hậu: vô cùng lãnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài, thường có bão tuyết dữ đội, nhiệt độ trung bình dưới -100C.
- Mùa hạ chỉ dài 2 đến 3 tháng, nhiệt độ không quá 100C
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu. Giữa mùa hè khi mặt trời chiếu thẳng góc tại Chí Tuyến Nam, nhiệt độ Nam Cực trung bình đạt -25 °C. Vào mùa đông, khi mặt trời di chuyển xuống Bắc Bán Cầu, khí hậu Nam Cực trở nên lạnh lẽo với nhiệt độ khoảng -65 °C. Nhiệt độ cao nhất đã từng được ghi nhận tại Trạm Amundsen-Scott South Pole là -13.6 °C vào ngày 27 tháng 12 năm 1978 và thấp nhất là -82.8 °C vào ngày 23 tháng 5 năm 1982. Tuy nhiên, nhiệt độ thấp kỷ lục được ghi nhận tại trạm Vostok với -94,5 °C vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.Nam Cực có khí hậu sa mạc, gần như không bao giờ có mưa tại lục địa này. Độ ẩm tương đối trong không khí gần như bằng 0%. Tuy nhiên gió với tốc độ lớn đã gây ra những trận bão tuyết và lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20cm. Vì khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, không có các loài thực vật hay động vật sống thường xuyên tại Nam Cực. Dù thế, thỉnh thoảng vẫn có những chú chim biển xuất hiện ở đó.
THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT.
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Bài tập củng cố
Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:
a. Chí tuyến đến vòng cực
b. Vĩ tuyến 600 về phía 2 cực
c. Vòng cực về cực
d. Xích đạo đến 2 chí tuyến bắc nam
2) Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:
a. Ngủ suốt mùa đông
b. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh
c. Sống tập trung thành bầy đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau
d. Di cư đến những vùng ấm áp.
Bài học kết thúc, chúc các thầy, cô giáo
và các em học sinh vui khỏe.
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ
TIẾT HỌC ĐỊA LÍ 7 HÔM NAY
Trường THCS HÀM NGHI
GV thực hiện: Lương Thị Nguyệt
địa lí 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại của con người trong các hoang mạc ngày nay ?
Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục, buôn bán và trồng trọt trong các ốc đảo. Đặc biệt chăn nuôi du mục có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của con người trong các hoang mạc.
Hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc là sự tiến bộ của KHKT, con người đã đưa nước vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị và khai thác TNTN( dầu mỏ, khí đốt, quặng).
Hình ảnh các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau và cho biết đó là những hình ảnh thuộc môi trường khí hậu nào ?
Chương IV
Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
địa lí 7
Tiết 23: Bài21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Quan sát lược đồ bên để nhận định vị trí môi trường đới lạnh.
Lược đồ các môi trường
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát lược đồ (hình 21.1 và 21.2 SGK), xác định ranh giới môi trường đới lạnh ?
Quan sát biểu đồ, nêu diễn biến về nhiệt độ và lượng mưa ?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: +100C,
thấp nhất vào tháng 2: -30 0 C
Biên độ nhiệt lớn.
Lượng mưa trung bình năm: 133mm; mưa nhiều vào tháng 7 và tháng 8: dưới 20mm, các tháng còn lại mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
* Khí hậu: vô cùng lãnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài, thường có bão tuyết dữ đội, nhiệt độ trung bình dưới -100C.
- Mùa hạ chỉ dài 2 đến 3 tháng, nhiệt độ không quá 100C
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
Quan sát hình 21.4 và 21.5, tìm sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ?
? Băng trôi vào mùa nào và tan vào mùa nào ?
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
1. Đặc điểm của môi trường
- Bao phủ phần lớn môi trường là một lớp băng dày vĩnh cửu.
- Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan dần.
Hiện nay trên Trái Đất, băng ở hai cực có hiện tượng gì ? Tại sao ?
Tháng 4 - 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
- Hình 21.6 : thực vật có rêu, địa y, ven hồ có một số cây thông lùn.
- Hình 21.7: thực vật thưa thớt, nghèo nàn hơn ở Bắc Âu, băng chưa tan hết, không có cây thông lùn…
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
Quan sát hình 21.6 và 21.7, mô tả 2 đài nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ vào mùa hạ ?
? Vì sao thực vật ở đây chỉ phát triển vào mùa hạ ?
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Quan sát hình 21.8, 21.9 và 21.10, kể tên động vật sinh sống ở đới lạnh ?
? Tại sao khí hậu khắc nghiệt mà động vật kể trên vẫn sống được ở đây ?
? Em hãy cho biết nét khác biệt giữa động vật đới lạnh với các môi trường khác là gì ?
? Hình thức tránh rét của động vật là gì ?
? Động vật ở đây có thể xem là quý hiếm và có giá trị kinh tế không ?
- Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…,
Nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
- Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
- Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…, nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu, địa y… và một số loài cây thấp lùn.
Ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
* Khí hậu: vô cùng lãnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài, thường có bão tuyết dữ đội, nhiệt độ trung bình dưới -100C.
- Mùa hạ chỉ dài 2 đến 3 tháng, nhiệt độ không quá 100C
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu. Giữa mùa hè khi mặt trời chiếu thẳng góc tại Chí Tuyến Nam, nhiệt độ Nam Cực trung bình đạt -25 °C. Vào mùa đông, khi mặt trời di chuyển xuống Bắc Bán Cầu, khí hậu Nam Cực trở nên lạnh lẽo với nhiệt độ khoảng -65 °C. Nhiệt độ cao nhất đã từng được ghi nhận tại Trạm Amundsen-Scott South Pole là -13.6 °C vào ngày 27 tháng 12 năm 1978 và thấp nhất là -82.8 °C vào ngày 23 tháng 5 năm 1982. Tuy nhiên, nhiệt độ thấp kỷ lục được ghi nhận tại trạm Vostok với -94,5 °C vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.Nam Cực có khí hậu sa mạc, gần như không bao giờ có mưa tại lục địa này. Độ ẩm tương đối trong không khí gần như bằng 0%. Tuy nhiên gió với tốc độ lớn đã gây ra những trận bão tuyết và lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20cm. Vì khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, không có các loài thực vật hay động vật sống thường xuyên tại Nam Cực. Dù thế, thỉnh thoảng vẫn có những chú chim biển xuất hiện ở đó.
THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT.
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Bài tập củng cố
Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:
a. Chí tuyến đến vòng cực
b. Vĩ tuyến 600 về phía 2 cực
c. Vòng cực về cực
d. Xích đạo đến 2 chí tuyến bắc nam
2) Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:
a. Ngủ suốt mùa đông
b. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh
c. Sống tập trung thành bầy đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau
d. Di cư đến những vùng ấm áp.
Bài học kết thúc, chúc các thầy, cô giáo
và các em học sinh vui khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)