Bài 21. Môi trường đới lạnh

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Tâm | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
bài 21:
Môi trường
đới lạnh
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
Bắc Cực.
Nam Cực.

ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:

Nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.
Mùa đông ở đới lạnh có đặc điểm gì hả bạn?
Mùa đông kéo dài (7,8 tháng),
- 100C, có bão tuyết
Thế còn mùa hè thì sao?
Mùa hè ngắn (2-3 tháng), 100C, ngày dài 6 tháng, băng vỡ ra.
TẢNG BĂNG TRÔI
NÚI BĂNG
Đêm đặc biệt ở miền cực Bắc
Hãy thưởng thức cảnh đặc sắc ở miền băng giá: hiện tượng cực quang!
Mùa hè miền Bắc cực
cá săn mồi màu xanh ngọc bích
Hàm của loài cá săn mồi trên phát ra ánh sáng màu đỏ
dưa biển hoặc lợn biển ?
Con thủy tức ?
Sao biển khổng lồ
Những động vật kỳ lạ của Nam cực!

ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:

Nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.

Khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt: mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn.
Bắc cực:
5 quốc gia đều tuyên bố chủ quyền tại Bắc Cực :
Nga, Mỹ, Canada, Đan Mạch và Na Uy.
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
Nằm từ khoảng hai vòng cực đến hai cực.
Khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt: mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn.
II. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Hình ảnh đài nguyên (tundra)
II. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
* Thực vật:
Phát triển vào mùa hạ.
Cây cối còi cọc, thấp lùn mọc lẫn rêu và địa y.
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
cá tuyết Nam cực
cá heo trắng
Động vật có lớp mỡ dày: cá heo, hải tượng.
1.350 kg
Lông dày:
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Hình ảnh những cánh chim di cư tuyệt vời!
Tuần lộc trong bình minh…
Mẹ …cho con ra hồ bắt cá đi..mẹ!
Con yêu! Hôn mẹ đi nào!
Con ngoan, ở nhà chờ mẹ đem mồi về nha!
Vâng ạ!
Mình thua rồi; nhưng bạn có ăn gian không đó?
Trượt thua rồi lại nói dóc hả? Hừ!...
Ngộ nghĩnh miền giá băng!
II. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT :

* Thực vật:
- Phát triển vào mùa hạ.
- Cây cối còi cọc, thấp lùn …
* Động vật:
Sống được là nhờ lớp mỡ dày; lớp lông dày và không thấm nước.
Có loài ngủ đông hoặc di cư
Inuit, tộc người bản xứ sống ở Bắc cực
Người Esquimeaux :
câu cá với kỹ thuật lạ lùng trên băng!
Hoàng Minh Hồng và lá cờ Việt Nam tại Nam cực
1997 - Ảnh tư liệu
Việt Nam! Tự hào; vì đã có người đặt chân đến Nam Cực!
Hoàng Thị Minh Hồng
. . . Hải âu rụt cổ Bắc cực và đom đóm chăm học; xin chào và hẹn gặp lại!
Giờ học đã kết thúc. . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)