Bài 21. Môi trường đới lạnh

Chia sẻ bởi Lê Thị An Thủy | Ngày 27/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS THỦY THANH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÍ
GIÁO VIÊN: LÊ NGỌC LỢI
TỔ I: NGỮ VĂN, ANH VĂN, ĐỊA LÝ, GDCD
Th¸ng 11 năm 2011
7
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc?
Qua quan sát một số hình ảnh sau, hãy cho biết đây là môi trường khí hậu nào?
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí địa lí:
Lược đồ các môi trường địa lí
Lược đồ đới lạnh ở Bắc cực
Lược đồ đới lạnh ở Nam cực
Nêu vị trí địa lí đới lạnh ở hai bán cầu?
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí địa lí:
- Nằm từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh Bắc Bán Cầu và đới lạnh Nam Bán Cầu có điểm gì giống và khác nhau?
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí địa lí:
- Nằm từ hai vòng cực đến hai cực.
- BBC: đại dương Bắc Băng Dương
- NBC: lục địa Nam Cực
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí địa lí:
b. Khí hậu:
T 7: < 100C
T 1: - 300C
- 400C
NĐ: Thấp
BĐN: Cao
T 7,8:< 20mm
T 2: 3mm
133mm
Mưa tuyết
Dựa vào bảng trên nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
Lạnh lẽo quanh năm.
- Mùa hạ ngắn ( 2,3 tháng ), nhiệt độ không vượt quá 100C.
- Mùa đông kéo dài ( từ 8,9 tháng ), nhiệt độ xuống rất thấp từ -100C đến -500C, thường có bão tuyết.
- Lương mưa trung bình năm thấp ( dưới 500mm ), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
b. Khí hậu:
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi?
Tháng 4 - 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2.Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường :
Qua hai ảnh địa lí nêu đặc điểm của thực vật ở đới lạnh và cho biết vì sao thực vật ở đây chỉ phát triển vào mùa hạ?
Tiết 22 – Bài 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2. Sự thích nghi của thực vật và động với môi trường:
a. Thực vật:
Thực vật ít về số lượng, số loài, gồm rêu, địa y và cây thấp lùn, chỉ phát triển vào mùa hạ.
Tuần lộc
Chim cánh cụt
Cá voi xanh
Hải cẩu
Gấu trắng

Cáo trắng
Cá voi xanh
Hải cẩu
THẢO LUẬN:
Kể tên các con vật sống ở đới lạnh?
Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
Thực vật và động vật bên nào phong phú hơn? Tại sao?
b. Động vật:
Động vật gồm tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu…có bộ lông dày, lớp mở dày hoặc bộ lông không thấm nước. Ngoài ra còn tránh rét bằng cách di cư hay ngủ đông.
Bài tập củng cố
Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:
a. Chí tuyến đến vòng cực
b. Vĩ tuyến 600 về phía 2 cực
c. Vòng cực về cực
d. Xích đạo đến 2 chí tuyến bắc nam
2) Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:
a. Ngủ suốt mùa đông.
b. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh.
c. Sống tập trung thành bầy đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
d. Di cư đến những vùng ấm áp.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Tr? l?i câu h?i 1, 2, 3 trang 70 SGK
- Chuẩn bị bài 22
( Sưu tầm các hình ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở ssowis l?nh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị An Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)