Bài 21. Môi trường đới lạnh

Chia sẻ bởi Vũ Phương Ly | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Những người thực hiện
Trần Thanh Hà
Đỗ Minh Khuê
Vũ Phương Ly
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Thành Đức
Nguyễn Minh Quang
Hồ Minh Hà
2.Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
a) Thực vật

Hình 21.6- Đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ

Hình 21.6- Đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ
Cây thấp, rêu và địa y đang nở hoa vàng, đỏ, không có băng tan.Có một số ít cây thông trên bờ
Thực vật nghèo nàn, thưa thớt.Chỉ thấy một ít địa y và hoa nở đỏ.Có rất nhiều băng trên mặt đất.Không có cây thông.
2.Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
a) Thực vật

Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió
Cây cối còi cọc, thấp, lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y….
2.Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
a) Thực vật
b) Động vật

Hải cẩu
Tuần lộc
Chim cánh cụt
2.Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
a) Thực vật
b) Động vật
Thích nghi được với khí hậu khắc nhiệt nhờ:
+ Có lớp mỡ dày
+ Lớp lông dày, không thấm nước
+ Sống thành bầy đàn
+ Đi di cư tránh rét
+ Ngủ đông

Một số hình ảnh về động vật và thực vật
Gấu trắng bắc cực
Thỏ trắng Bắc cực
Cáo Bắc Cực
Cú truyết
Kì lân biển
moóc khổng lồ
Hải âu rụt cổ
Cá heo mũi to
Chim cướp biển
Lớp động vật có lớp mỡ dày
Cá heo mũi to
Moóc khổng lồ
Lớp động vật có lớp lông dày
Thỏ trắng Bắc cực
Cáo trắng bắc cực
Cú tuyết
Lớp chim di cư tránh rét
Hải âu rụt cổ
Trả lời câu hỏi
9:04:40 PM
Giao an Van 7, Le Van Binh
Câu 1: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
Mùa đông kéo dài, nhiệt độ dưới 00C
Mùa hạ ngắn nhiệt độ không quá 100C
Biên độ nhiệt năm rất lớn
Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan 1 lớp mỏng về mùa hạ.
Lượng mưa ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi


Câu 2:Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất?
Khí hậu khắc nghiệt
( Do nhiệt độ quá nhỏ và lượng bốc hơi quá ít)
Thực vật, động vật khắc nghiệt
Mưa ít
Dân cư thưa thớt

Câu 3: Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ?

Thực vật và động vật ở đới lạnh có những tập tính riêng để thích nghi với khi hậu:
Thực vật: thấp lùn, sinh trưởng và phát triển ở những nơi kín gió…….
Động vật: Ngủ đông, di cư tránh rét, sống thành bầy đàn……
Có thể bạn chưa biết?
Bạn đã biết về một tai nạn đường thủy nổi tiếng chưa?
Hãy cùng nhóm chúng tôi đi tìm hiểu nó nhé!
Tháng 4 năm 1912, con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Bạn đã bao giờ được xem chim cánh cụt bơi chưa nhỉ?
Nếu chưa thì hãy cùng nhóm chúng tôi xem đoạn video cực hay này nhé!
Cô ơi cô chèn hộ con cái video mà con gửi cùng cô nhé!Con làm mãi thế nào mà cũng chẳng chèn được.Nếu cô không chèn được thì cô lên mạng, vào google đánh: Chim cánh cụt tập thể dục trước khi bơi, rồi cô chèn thử vào bài bọn con cô nhé! Con cảm ơn cô nhiều!
Bạn đã biết gì nhiều về chim cánh cụt chưa?
Hãy cùng nhóm mình đi vào thế giới loài chim cánh cụt nhé!
Thú vị lắm đấy!
ồ! hay thế! tò mò quá!
Nơi cư trú
Chim cánh cụt sống ở xung quanh vùng biển Antarctica, sống thành những bầy đàn lớn.
CHIM CÁNH CỤT HOÀNG ĐẾ
CHIM CÁNH CỤT HOÀNG ĐẾ
Sự chăm sóc
Vào mùa thu,chim cánh cụt đực và cái đi khoảng 100 km về phía Nam để làm tổ.Ở đó nó sẽ gặp được những người bạn đời.3 tuần sau đó, con cái sẽ đẻ ra 1 quả trứng.Sau đó nó lại trở về phía Bắc để tìm thức ăn,những con đực thì ở lại chăm sóc những quả trứng.
Những con đực thì giữ ấm những quả trứng trên đôi chân dưới cánh hoặc da của mình.Nó làm như thế trong 2 tháng.Nó không ăn gì cả và cùng những con khác giữ ấm.Khi những quả trứng nở,
những con cái trở lại và cho những con chim cánh cụt
con ăn.Những con đực ăn cuối cùng.
Sự sinh sản
Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non.
Ở một số loài, con cái đẻ từ 1 đến 2 trứng, ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, con mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non.
Chim cánh cụt bơi rất nhanh (khoảng 30 km/ giờ).Nó bắt cá, mực và những con vật dưới nước.Bắt thức ăn bằng mỏ , kiếm và ăn thức ăn ở dưới nước.
CHIM CÁNH CỤT HOÀNG ĐẾ
Chim cánh cụt kiếm ăn
Cổ
Mỏ
Bụng
Chân
Cánh
Đuôi
Chim cánh cụt có chiếc đầu màu đen, đôi cánh, chân và bụng màu trắng.Cổ màu vàng. Hoàng đế chim cánh cụt là loài lớn nhất trong các loại chim cánh cụt.
Các bộ phận của chim cánh cụt
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Phương Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)