Bài 21. Môi trường đới lạnh

Chia sẻ bởi Lê Phúc Trình | Ngày 27/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ môn Địa Lí lớp 7
GV: Lê Phúc Trình
CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái Đất ? Các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh này là biểu trưng cho môi trường nào trên Trái Đất?
Chương IV:
Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con ngUời ở đới lạnh
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Nam Cực
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
_ _
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Quan sát biểu đồ, nêu diễn biến về nhiệt độ và lượng mưa ?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: +100C,
thấp nhất vào tháng 2: -30 0 C
Biên độ nhiệt lớn.
Lượng mưa trung bình năm: 133mm; mưa nhiều vào tháng 7 và tháng 8: dưới 20mm, các tháng còn lại mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
ở Bắc cực là đại dương còn Nam cực là lục địa
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
 * Khí hậu: vô cùng lạnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài.
- Mùa hạ ngắn, nhiệt độ không quá 100C.
Quan sát hình 21.4 và 21.5, tìm sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ?
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm), chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
* Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
ở Bắc cực là đại dương còn Nam cực là lục địa
Núi băng: Mùa hè các khiên băng trườn xuống biển => Các khối núi băng lớn, có khi dài hàng trăm km, rộng hàng chục km.
Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Mùa hè băng tan dần => Tảng băng trôi mỏng, nhỏ .
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
- Bao phủ phần lớn môi truờng là một lớp bang dày vĩnh cửu.
- Trái Dất đang nóng lên, bang ở hai cực tan dần.
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Hiện nay trên Trái Đất, băng ở hai cực có hiện tượng gì ? Tại sao ?
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Tháng 4 - 1912 . Con tàu Ti-ta-nic huyền thoại đuợc hạ thuỷ. Dây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi bang trôi, vĩnh viễn nằm du?i biển Bắc Dại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
- Hình 21.6 : thực vật có rêu, địa y, ven hồ có một số cây thông lùn.
- Hình 21.7: thực vật thưa thớt, nghèo nàn hơn ở Bắc Âu, băng chưa tan hết, không có cây thông lùn…
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
Quan sát hình 21.6 và 21.7, mô tả 2 đài nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ vào mùa hạ ?
? Vì sao thực vật ở đây chỉ phát triển vào mùa hạ ?
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu,
địa y…
Động vật ở đới lạnh
Hãy biết cách thích nghi của các loài động vật với môi trường đới lạnh?
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu,
địa y…
 - Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…, nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
-Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá heo, hải tượng.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày:
Hình ảnh những cánh chim di cư
 - Động vật: thích nghi với môi trường là tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt…, nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
Tránh rét bằng hình thức di cư tới nơi khác hoặc ngủ đông.
Tiết 22: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Thực vật đặc trưng ở môi trường đới lạnh là đồng rêu,
địa y…
 * Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực ở cả hai bán cầu.
 * Khí hậu: vô cùng lạnh lẽo và khắc nghiệt.
- Mùa đông kéo dài
- Mùa hạ ngắn, nhiệt độ không quá 100C
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm) chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
Củng cố
ĐĐMT đới lạnh
Khí hậu
Động thực vật
Dân cư
Khí hậu lạnh
Mưa ít
Nghèo nàn
Thích nghi
Thưa thớt
CỦNG CỐ:
Đíi l¹nh lµ khu vùc giíi h¹n tõ:
a. Chí tuyến đến vòng cực
b. Vĩ tuyến 600 về phía 2 cực
c. Vòng cực về cực
d. Xích đạo đến 2 chí tuyến bắc nam
2) Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:
a. Ngủ suốt mùa đông
b. Ra sức kiếm an để chống đói lạnh
c. Sống tập trung thành bầy đàn đông đúc để sư?i ấm cho nhau
d. Di cu đến nh?ng vùng ấm áp
Vị trí:
Nằm khoảng từ hai vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu
Động vật:
Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư, số khác lại ngủ suốt mùa đông.
Khắc nghiệt, lạnh lẽo. Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi
Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Khí hậu:
Thực vật:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
Học bài và làm bài tập 4 trang 70 sgk.
2. Bài sắp học: Tiết 23: Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH



Quan sát hình 22.1, cho biết:
Có các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc ?
Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phúc Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)