Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn |
Ngày 27/04/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC GIA NASA - NGƯỜI VIỆT CẮM CỜ TỔ QUỐC Ở NAM CỰC
Đó là Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiền
7
Đia Lí
Đia Lí
CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái đất ? Các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHOA HỌC GIA NASA - NGƯỜI VIỆT CẮM CỜ TỔ QUỐC Ở NAM CỰC
Đó là Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiền, khoa học gia thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), người đang ngày đêm cùng đồng nghiệp tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vũ trụ bắt nguồn từ đâu, vô cùng hay hữu hạn…?
Tiến sĩ cũng là người Việt Nam đầu tiên cắm và chiêm ngưỡng lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong cái giá lạnh –600C ở Nam Cực.
BÀI 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯờNG đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương. - Ở Nam bán cầu là lục địa.
Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Hãy quan sát biểu đồ sau:
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Nhiệt độ
Lượng mưa
Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh?
Tháng 7
90C
Tháng 2
-310C
40
130 mm
Tháng 7 ,8: dưới 20 mm
Các tháng còn lại
Nhiệt độ
Lượng mưa
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
Sự suy giảm băng ở Bắc Cực trong mùa hè từ 1979–2000 đến 2002–2005.
Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Tháng 4 – 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Tàu phá băng
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền đứng trước hàng quốc kỳ ở Nam Cực, trong đó có quốc kỳ Việt Nam do anh cắm - Ảnh: Robert Lutes
Nguyễn Trọng Hiền sinh năm 1963 tại Đà Nẵng. Sau khi tốt nghiệp THPT, anh sang Mỹ định cư khi vừa tròn 18 tuổi. Vượt qua những khó khăn của rào cản ngôn ngữ, là học sinh giỏi toán - lý, anh mạnh dạn thi vào khoa vật lý Đại học Berkeley
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền cùng các nhà khoa học Mỹ đến Nam Cực năm 1994 - Ảnh: Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền cung cấp
Sau gần tám giờ bay, anh thấy hiện ra vịnh Ross, rồi thấp thoáng “đường băng” sân bay bằng nước đá xanh. Máy bay có lắp ski trượt trên nước đá. Đây rồi “thị trấn” McMurdo, cửa khẩu lớn nhất băng lục, nằm gần điểm cực, đầu trục quay của Trái đất. Mùa hè, “dân số” của “thị trấn” này lên tới vài nghìn người: những nhà khoa học, kỹ thuật Mỹ và những sĩ quan, binh lính cũng của Mỹ lo việc chuyên chở. McMurdo có phòng thí nghiệm tiên tiến, từ đây có thể gọi điện thoại đến mọi nơi.
“Mỗi buổi sáng, tôi thức dậy rất sớm. Gọi là buổi sáng nhưng thật ra trời vẫn tối mịt, bởi vì về mùa đông, sáu tháng liền là đêm! Vào nhà ăn, nướng một lát bánh mì, uống ly nước lạnh rồi mang găng tay, mũ, áo ấm đi ra trạm quan sát. Sáng nào cũng vậy thôi. Đường đi trong đêm tối như bưng, dài chừng 1km. Có hôm tôi rọi đèn pin. Có hôm cứ nhằm thẳng ngọn đèn của trạm quan sát mà đi, bước thấp bước cao trên mặt tuyết gồ ghề. Đôi giày đi tuyết bó chặt hai bàn chân, vướng víu.
Hôm nào gió to, tuyết bay mù mịt, tầm nhìn không quá 5m. Tôi cứ lần bước theo sợi dây cáp nối liền Vòm mùa đông - nơi chúng tôi ở - đến trạm quan sát. Gió tuyết táp vào mặt rát bỏng. Nhiều hôm liền lạnh -73oC. Những hôm gió lớn, rét tới -100oC. Riết rồi cũng quen! Chướng ngại về môi trường, thời tiết chỉ còn là mấy con số để nhìn mà tắc lưỡi. Có khi suốt đoạn đường, tôi chẳng nghĩ ngợi gì. Nhưng cũng có lúc tôi dừng lại, đưa mắt nhìn quanh, khâm phục nét hùng vĩ huyền bí của tự nhiên. Nam Cực vắng lặng kinh người! Có những ngày chan chứa muộn phiền, tôi giải khuây bằng cách nghĩ về cái kính viễn vọng mà tôi và anh em trong nước hứa cùng nhau thiết lập”.
Năm 1997, Hoàng Thị Minh Hồng được lựa chọn là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự chuyến thám hiểm Nam Cực đầu tiên dành cho thanh niên thế giới do nhà thám hiểm Robert Swan dẫn đầu. Đi cùng với Minh Hồng là 34 thanh niên đến từ 24 quốc gia khác. Minh Hồng đã trở thành công dân Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc tại châu lục lạnh giá này.
Quan sát hình: Hãy nhận xét thực vật ở đài nguyên đới lạnh: số lượng cây, loài cây, độ cao của cây?
Thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…
- Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Chim cánh cụt sinh sống chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu. Mặc dù châu Nam Cực chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất trong các châu lục trên Trái đất nhưng chim cánh cụt vẫn sống và có tới hàng chục loài khác nhau. Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Khối lượng thay đổi tùy loài, có thể lên đến vài chục kilogram, chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con.
Loài bạch tuộc ở Nam Cực tự sửa đổi ARN để thích
nghi với môi trường sống băng giá của chúng.
Động vật ở đới lạnh
Cách thích nghi khí hậu của các loài động vật với môi trường đới lạnh?
Một số loài động vật ở đới lạnh
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá voi, hải cẩu.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày: thỏ, gấu, cáo, cú tuyết …
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
+ Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
+ Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng…
- Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày…
- Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.
CỦNG CỐ
1. Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh của
Trái Đất vì :
Lượng mưa trong năm ít <500 mm, rất khô
hạn
b. Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm va
ngày lớn
c. Có rất ít người sinh sống, thực động vật
nghèo nàn
d. Tất cả các ý trên
2. Động vật ở đới lạnh thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt nhờ :
Có lớp mỡ dày dưới da
Có bộ lông dày, không thấm nước
Di cư hoặc ngủ đông
Tất cả đều đúng
TRắC NGHIệM VUI
Dúng vai l cỏc nh thỏm hi?m t?i D?i L?nh, chỳng ta c?n mang theo nh?ng v?t d?ng c?n thi?t no?
Lương thực, xe chó kéo hay tuần lộc
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt)
La bµn x¸c ®Þnh ph¬ng híng
Quần áo ấm
- Nhiều lương thực, thực phẩm : thịt sống
Hoạt động nối tiếp
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, lm bi t?p trong v? bi t?p.
Đọc trước: Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh (D?c ki, suu t?m tranh ?nh minh h?a cho cỏc ho?t d?ng kinh t?)
Chúc các em học giỏi.
Chào tạm biệt thầy, cô giáo !
Đó là Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiền
7
Đia Lí
Đia Lí
CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái đất ? Các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHOA HỌC GIA NASA - NGƯỜI VIỆT CẮM CỜ TỔ QUỐC Ở NAM CỰC
Đó là Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiền, khoa học gia thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), người đang ngày đêm cùng đồng nghiệp tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vũ trụ bắt nguồn từ đâu, vô cùng hay hữu hạn…?
Tiến sĩ cũng là người Việt Nam đầu tiên cắm và chiêm ngưỡng lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong cái giá lạnh –600C ở Nam Cực.
BÀI 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯờNG đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương. - Ở Nam bán cầu là lục địa.
Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Hãy quan sát biểu đồ sau:
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Nhiệt độ
Lượng mưa
Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh?
Tháng 7
90C
Tháng 2
-310C
40
130 mm
Tháng 7 ,8: dưới 20 mm
Các tháng còn lại
Nhiệt độ
Lượng mưa
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
Sự suy giảm băng ở Bắc Cực trong mùa hè từ 1979–2000 đến 2002–2005.
Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Tháng 4 – 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Đây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi băng trôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Tàu phá băng
Đặc điểm của môi trường
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
+ Bắc bán cầu là đại dương.
+ Nam bán cầu là lục địa.
BÀI 21:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí :
b/ Khí hậu :
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 100c.
+ Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết.
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền đứng trước hàng quốc kỳ ở Nam Cực, trong đó có quốc kỳ Việt Nam do anh cắm - Ảnh: Robert Lutes
Nguyễn Trọng Hiền sinh năm 1963 tại Đà Nẵng. Sau khi tốt nghiệp THPT, anh sang Mỹ định cư khi vừa tròn 18 tuổi. Vượt qua những khó khăn của rào cản ngôn ngữ, là học sinh giỏi toán - lý, anh mạnh dạn thi vào khoa vật lý Đại học Berkeley
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền cùng các nhà khoa học Mỹ đến Nam Cực năm 1994 - Ảnh: Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền cung cấp
Sau gần tám giờ bay, anh thấy hiện ra vịnh Ross, rồi thấp thoáng “đường băng” sân bay bằng nước đá xanh. Máy bay có lắp ski trượt trên nước đá. Đây rồi “thị trấn” McMurdo, cửa khẩu lớn nhất băng lục, nằm gần điểm cực, đầu trục quay của Trái đất. Mùa hè, “dân số” của “thị trấn” này lên tới vài nghìn người: những nhà khoa học, kỹ thuật Mỹ và những sĩ quan, binh lính cũng của Mỹ lo việc chuyên chở. McMurdo có phòng thí nghiệm tiên tiến, từ đây có thể gọi điện thoại đến mọi nơi.
“Mỗi buổi sáng, tôi thức dậy rất sớm. Gọi là buổi sáng nhưng thật ra trời vẫn tối mịt, bởi vì về mùa đông, sáu tháng liền là đêm! Vào nhà ăn, nướng một lát bánh mì, uống ly nước lạnh rồi mang găng tay, mũ, áo ấm đi ra trạm quan sát. Sáng nào cũng vậy thôi. Đường đi trong đêm tối như bưng, dài chừng 1km. Có hôm tôi rọi đèn pin. Có hôm cứ nhằm thẳng ngọn đèn của trạm quan sát mà đi, bước thấp bước cao trên mặt tuyết gồ ghề. Đôi giày đi tuyết bó chặt hai bàn chân, vướng víu.
Hôm nào gió to, tuyết bay mù mịt, tầm nhìn không quá 5m. Tôi cứ lần bước theo sợi dây cáp nối liền Vòm mùa đông - nơi chúng tôi ở - đến trạm quan sát. Gió tuyết táp vào mặt rát bỏng. Nhiều hôm liền lạnh -73oC. Những hôm gió lớn, rét tới -100oC. Riết rồi cũng quen! Chướng ngại về môi trường, thời tiết chỉ còn là mấy con số để nhìn mà tắc lưỡi. Có khi suốt đoạn đường, tôi chẳng nghĩ ngợi gì. Nhưng cũng có lúc tôi dừng lại, đưa mắt nhìn quanh, khâm phục nét hùng vĩ huyền bí của tự nhiên. Nam Cực vắng lặng kinh người! Có những ngày chan chứa muộn phiền, tôi giải khuây bằng cách nghĩ về cái kính viễn vọng mà tôi và anh em trong nước hứa cùng nhau thiết lập”.
Năm 1997, Hoàng Thị Minh Hồng được lựa chọn là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự chuyến thám hiểm Nam Cực đầu tiên dành cho thanh niên thế giới do nhà thám hiểm Robert Swan dẫn đầu. Đi cùng với Minh Hồng là 34 thanh niên đến từ 24 quốc gia khác. Minh Hồng đã trở thành công dân Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc tại châu lục lạnh giá này.
Quan sát hình: Hãy nhận xét thực vật ở đài nguyên đới lạnh: số lượng cây, loài cây, độ cao của cây?
Thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…
- Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
Chim cánh cụt sinh sống chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu. Mặc dù châu Nam Cực chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất trong các châu lục trên Trái đất nhưng chim cánh cụt vẫn sống và có tới hàng chục loài khác nhau. Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Khối lượng thay đổi tùy loài, có thể lên đến vài chục kilogram, chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con.
Loài bạch tuộc ở Nam Cực tự sửa đổi ARN để thích
nghi với môi trường sống băng giá của chúng.
Động vật ở đới lạnh
Cách thích nghi khí hậu của các loài động vật với môi trường đới lạnh?
Một số loài động vật ở đới lạnh
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá voi, hải cẩu.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày: thỏ, gấu, cáo, cú tuyết …
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
+ Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào mùa hạ.
+ Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng…
- Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày…
- Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.
CỦNG CỐ
1. Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh của
Trái Đất vì :
Lượng mưa trong năm ít <500 mm, rất khô
hạn
b. Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm va
ngày lớn
c. Có rất ít người sinh sống, thực động vật
nghèo nàn
d. Tất cả các ý trên
2. Động vật ở đới lạnh thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt nhờ :
Có lớp mỡ dày dưới da
Có bộ lông dày, không thấm nước
Di cư hoặc ngủ đông
Tất cả đều đúng
TRắC NGHIệM VUI
Dúng vai l cỏc nh thỏm hi?m t?i D?i L?nh, chỳng ta c?n mang theo nh?ng v?t d?ng c?n thi?t no?
Lương thực, xe chó kéo hay tuần lộc
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt)
La bµn x¸c ®Þnh ph¬ng híng
Quần áo ấm
- Nhiều lương thực, thực phẩm : thịt sống
Hoạt động nối tiếp
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, lm bi t?p trong v? bi t?p.
Đọc trước: Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh (D?c ki, suu t?m tranh ?nh minh h?a cho cỏc ho?t d?ng kinh t?)
Chúc các em học giỏi.
Chào tạm biệt thầy, cô giáo !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)