Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Non |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ 7
KIỂM TRA MIỆNG
1.Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hóa
- Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác khoáng sản, nước ngầm, phát triển du lịch
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau và cho biết đó là những hình ảnh thuộc môi trường nào?
2. Đới lạnh có khí hậu như thế nào?( Em biết gì về đới lạnh)
Lạnh lẽo
Tiết 24 -Bài 21
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
Tiết 24 -Bài 21
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Lược đồ các đới khí hậu
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Quan sát
lược đồ
sau kết
hợp H21.1
và H21.2
Xác định
vị trí
của môi
trường
đới lạnh
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí:
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực
1
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực ( từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam)
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H21.1 và 21.2 hãy so sánh sự khác nhau giữa đới lạnh ở vùng Cực Bắc và đới lạnh ở vùng Cực Nam?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng Dương, muøa haï thaùng 7 (+100C)
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, muøa haï thaùng 1 (+100C)
* Thảo luận nhóm (5’): Quan sát H21.3 nêu diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
a/ Vị trí:
b/ Đặc điểm:
* Thảo luận nhóm (5’): Phân tích H21.3 điền kết quả vào bảng sau:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
*Thảo luận nhóm (5’): Phân tích H21.3 điền kết quả vào bảng sau:
T7: <100 c
T2: - 320 C
400C
4 tháng
8 tháng
T7: < 20mm
T2: Tuyết rơi ít
6 tháng
9 tháng
Nhiệt độ thấp lạnh lẽo TB dưới -100 C. Mùa hè ngắn ngủi. Mùa đông kéo dài rất lạnh. Mưa ít < 500mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí: Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực(từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam)
- Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa ít và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Biên độ nhiệt trong năm rất lớn
- Đất đóng băng quanh năm
b Đặc điểm:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất. Vì sao?
Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm rất lớn.
Rất khô hạn: mưa ít (dưới 500mm/n) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Có rất ít người sinh sống; động, thực vật nghèo nàn.
1) Đặc điểm của môi trường:
Quan sát hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa núi băng với băng trôi?
Núi băng: Mùa hè các khiên băng trượt xuống biển => Các khối núi băng lớn, có khi dài hàng trăm km, rộng hàng chục km.
Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Mùa hè băng tan dần => Tảng băng trôi mỏng, nhỏ .
Tàu thuyền đi lại gặp nguy hiểm
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Hiện nay Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 cực tan chảy ra, diện tích băng thu hẹp lại
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Nguy cơ đối với sự sống con người
Mùa hè ở vùng cực
Mùa hè ở Greenland
Bắc cực quang
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ? Thực vật có những đặc điểm gì để thích nghi với môi trường đới lạnh?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Khác nhau: Đài nguyên Bắc Mĩ cây cối ít hơn, mặt đất vẫn còn đóng băng (Lạnh hơn). Đài nguyên Bắc Âu cây cối dày đặc hơn, băng đã tan hết, sông có nước (ấm).
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Gấu Bắc cực
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
? Kể tên các loài động thực vật ở môi trường đới lạnh?
- Thực vật: rêu, địa y, cây thấp lùn
- Động vật: tuần lộc, gấu trắng, hải cẩu, chim cánh cụt, cá voi xanh…
? Để thích nghi với khí hậu khắc nghiệt, động thực vật có đặc điểm gì?
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường:
Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Thực vật: Chæ phaùt trieån ñöôïc vaøo muøa haï ngaén nguûi, caây coøi coïc, thaáp luøn moïc xen laãn vôùi reâu, ñòa y.
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
2/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Động vật: Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư về xứ nóng, ngủ đông.
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí: Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực( từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam).
b/ Đặc điểm:
- Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa ít và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Đất đóng băng quanh
TỔNG KẾT
1/Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh?
2/ Động vật và thực vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
Sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300c đến - 400c. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00c đến 20c. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại.
Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc
BÀI TẬP 4/ 70
Nhà tuyết
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
Tại sao nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm rất lớn.
Rất khô hạn: mưa ít (dưới 500mm/n) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Có rất ít người sinh sống; động, thực vật nghèo nàn.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này:
+Học bài, làm bài tập bản đồ
+Học kỹ phần vị trí, đặc điểm khí hậu
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 22 “ Hoạt động kinh tế của
con người ở đới lạnh”
* Tìm hiểu:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu của con người
ở đới lạnh?
+ Những vấn đề cần quan tâm ở đới lạnh?
HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG
Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh. Các cực quang mạnh nhất thường diễn ra sau sự phun trào hàng loạt của Mặt Trời. Các dải sáng này liên tục chuyển động và thay đổi làm cho chúng trông giống như những dải lụa màu trên bầu trời. Đây có thể coi là một trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên.
Trên Trái Đất, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh, các cực quang được sinh ra do tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của hành tinh, và vì thế chúng là rõ nét nhất ở các vĩ độ cao gần các cực từ. Vì lý do này, cực quang diễn ra ở Bắc bán cầu Trái Đất được gọi là bắc cực quang, hay ánh sáng bắc cực; và ở Nam bán cầu thì là nam cực quang. Tuy nhiên, cực quang cũng diễn ra trên Kim Tinh và Hỏa Tinh mà chúng lại gần như không có từ trường của hành tinh. Trên Kim Tinh, các phân tử của khí quyển được tích tụ năng lượng trực tiếp từ gió mặt trời; trên Hỏa Tinh, các cực quang diễn ra gần các điểm dị từ khu vực trong lớp vỏ hành tinh, là tàn dư của từ trường cũ của hành tinh (giả thiết) mà ngày nay không còn tồn tại nữa.
Trên Trái Đất, cực quang diễn ra khi các đới bức xạ Van Allen trở nên "quá tải" với các hạt cao năng lượng, sau đó chúng đổ xuống các đường sức từ và va chạm với lớp trên của bầu khí quyển Trái Đất.
KIỂM TRA MIỆNG
1.Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hóa
- Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác khoáng sản, nước ngầm, phát triển du lịch
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau và cho biết đó là những hình ảnh thuộc môi trường nào?
2. Đới lạnh có khí hậu như thế nào?( Em biết gì về đới lạnh)
Lạnh lẽo
Tiết 24 -Bài 21
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
Tiết 24 -Bài 21
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Lược đồ các đới khí hậu
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Quan sát
lược đồ
sau kết
hợp H21.1
và H21.2
Xác định
vị trí
của môi
trường
đới lạnh
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí:
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực
1
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
a/ Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực ( từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam)
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H21.1 và 21.2 hãy so sánh sự khác nhau giữa đới lạnh ở vùng Cực Bắc và đới lạnh ở vùng Cực Nam?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng Dương, muøa haï thaùng 7 (+100C)
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, muøa haï thaùng 1 (+100C)
* Thảo luận nhóm (5’): Quan sát H21.3 nêu diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
a/ Vị trí:
b/ Đặc điểm:
* Thảo luận nhóm (5’): Phân tích H21.3 điền kết quả vào bảng sau:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
*Thảo luận nhóm (5’): Phân tích H21.3 điền kết quả vào bảng sau:
T7: <100 c
T2: - 320 C
400C
4 tháng
8 tháng
T7: < 20mm
T2: Tuyết rơi ít
6 tháng
9 tháng
Nhiệt độ thấp lạnh lẽo TB dưới -100 C. Mùa hè ngắn ngủi. Mùa đông kéo dài rất lạnh. Mưa ít < 500mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí: Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực(từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam)
- Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa ít và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Biên độ nhiệt trong năm rất lớn
- Đất đóng băng quanh năm
b Đặc điểm:
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất. Vì sao?
Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm rất lớn.
Rất khô hạn: mưa ít (dưới 500mm/n) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Có rất ít người sinh sống; động, thực vật nghèo nàn.
1) Đặc điểm của môi trường:
Quan sát hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa núi băng với băng trôi?
Núi băng: Mùa hè các khiên băng trượt xuống biển => Các khối núi băng lớn, có khi dài hàng trăm km, rộng hàng chục km.
Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Mùa hè băng tan dần => Tảng băng trôi mỏng, nhỏ .
Tàu thuyền đi lại gặp nguy hiểm
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Hiện nay Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 cực tan chảy ra, diện tích băng thu hẹp lại
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Nguy cơ đối với sự sống con người
Mùa hè ở vùng cực
Mùa hè ở Greenland
Bắc cực quang
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ? Thực vật có những đặc điểm gì để thích nghi với môi trường đới lạnh?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Khác nhau: Đài nguyên Bắc Mĩ cây cối ít hơn, mặt đất vẫn còn đóng băng (Lạnh hơn). Đài nguyên Bắc Âu cây cối dày đặc hơn, băng đã tan hết, sông có nước (ấm).
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Gấu Bắc cực
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
? Kể tên các loài động thực vật ở môi trường đới lạnh?
- Thực vật: rêu, địa y, cây thấp lùn
- Động vật: tuần lộc, gấu trắng, hải cẩu, chim cánh cụt, cá voi xanh…
? Để thích nghi với khí hậu khắc nghiệt, động thực vật có đặc điểm gì?
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường:
Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Thực vật: Chæ phaùt trieån ñöôïc vaøo muøa haï ngaén nguûi, caây coøi coïc, thaáp luøn moïc xen laãn vôùi reâu, ñòa y.
1/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
2/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Động vật: Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư về xứ nóng, ngủ đông.
Tiết 24 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
a/ Vị trí: Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực( từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam).
b/ Đặc điểm:
- Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa ít và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Đất đóng băng quanh
TỔNG KẾT
1/Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh?
2/ Động vật và thực vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
Sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300c đến - 400c. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00c đến 20c. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại.
Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc
BÀI TẬP 4/ 70
Nhà tuyết
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
Tại sao nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm rất lớn.
Rất khô hạn: mưa ít (dưới 500mm/n) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Có rất ít người sinh sống; động, thực vật nghèo nàn.
Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết học này:
+Học bài, làm bài tập bản đồ
+Học kỹ phần vị trí, đặc điểm khí hậu
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 22 “ Hoạt động kinh tế của
con người ở đới lạnh”
* Tìm hiểu:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu của con người
ở đới lạnh?
+ Những vấn đề cần quan tâm ở đới lạnh?
HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG
Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh. Các cực quang mạnh nhất thường diễn ra sau sự phun trào hàng loạt của Mặt Trời. Các dải sáng này liên tục chuyển động và thay đổi làm cho chúng trông giống như những dải lụa màu trên bầu trời. Đây có thể coi là một trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên.
Trên Trái Đất, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh, các cực quang được sinh ra do tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của hành tinh, và vì thế chúng là rõ nét nhất ở các vĩ độ cao gần các cực từ. Vì lý do này, cực quang diễn ra ở Bắc bán cầu Trái Đất được gọi là bắc cực quang, hay ánh sáng bắc cực; và ở Nam bán cầu thì là nam cực quang. Tuy nhiên, cực quang cũng diễn ra trên Kim Tinh và Hỏa Tinh mà chúng lại gần như không có từ trường của hành tinh. Trên Kim Tinh, các phân tử của khí quyển được tích tụ năng lượng trực tiếp từ gió mặt trời; trên Hỏa Tinh, các cực quang diễn ra gần các điểm dị từ khu vực trong lớp vỏ hành tinh, là tàn dư của từ trường cũ của hành tinh (giả thiết) mà ngày nay không còn tồn tại nữa.
Trên Trái Đất, cực quang diễn ra khi các đới bức xạ Van Allen trở nên "quá tải" với các hạt cao năng lượng, sau đó chúng đổ xuống các đường sức từ và va chạm với lớp trên của bầu khí quyển Trái Đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Non
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)